Nêu nguyên nhân và thời gian lý bí phất cờ khởi nghĩa
vì sao khi Lý Bí phất cờ khởi nghĩa dc nhân dân nhiệt tình huởng ứng
Do nhân dân khắp nơi oán hận quân Lương, mong muốn giành lại độc lập dân tộc cho Tổ quốc
Chúc bạn học tốt!
vì nhân dân căm thù quân Lương muốn giành đc độc lập để đc tự do trong cuộc sống để k phải sống trong khổ sở nữa
chúc bn may mắn
Lý Bí phất cờ khởi nghĩa năm
A. 541
B. 542
C. 543
D. 544
Chọn đáp án: B. 542
Giải thích: Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
hãy nêu thời gian, địa điểm mà hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa
Câu B. Mùa xuân năm 40, tại Hát Môn (Hà Nội)
mùa xuân năm 4o, tại hát môn (hà nội)
nêu nguyên nhân thắng lợi cuat cuộc khởi nghĩa Lý Bí ?
Khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì : Nhân dân căm ghét bọn đô hộ nên quyết tâm đi theo cuộc khởi nghĩa của Lý Bí..
-Nguyên nhân :
Do căm thù nhà Lương .
Không chấp nhận chính sách phân biệt đối xử trắng trợn và bóc lột dã man của nhà Lương .
Cuộc khởi nghĩa được nhân dân hưởng ứng
Khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì : Nhân dân căm ghét bọn đô hộ nên quyết tâm đi theo cuộc khởi nghĩa của Lý Bí.
em hãy nêu nguyên nhân tóm tắt cuộc khởi nghĩa lý bí . qua đó em hãy rút ra những đóng góp của lý bí
Bài làm
* Nguyên nhân
Do chính sách đô hộ của nhà Lương rất vô lí, tàn bạo khiến mọi tầng lớp nhân dân đều căm phẫn, phải nổi lên chống lại.
* Những đóng góp của Lí Bí
+ Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa
+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí
# Học tốt #
Nguyên nhân:
- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.
Diễn biến:
- Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình (Bắc Sơn Tây) hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
-Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư bỏ thành long biên chạy về nước.
-Hai lần quân Lương kéo sang đàn áp đều bị thất bại vào tháng 4 năm 542 và đầu năm 543 nghĩa quân giải phóng thêm Hoàng Châu và Hợp Phố.
Kết quả:
Mùa xuân năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Lý nam đế đặt tên nước là Vạn Xuân đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch
-Thành lập triều đình với 2 ban
-Ban văn Tinh Thiều
-Ban võ Phạm Tu
-Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc
Em rút ra những đóng góp của Lí Bí:
-Đã lãnh đạo nhân dân ta lật đổ ách đô hộ của nhà Lương, giành lại độc lập dân tộc.
-Đã xây dựng một nhà nước độc lập, tự chủ là nhà nước Vạn Xuân.
-Cổ vũ tinh thần yêu nước và ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta.
LÍ Bý phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 542
có dc 1 GB ko vậy
Hãy so sánh 4 cuộc khởi nghĩa đã học về nguyên nhân thời gian kết quả ý nghĩa theo mẫu:Nội đung so sánh:khởi nghĩa Hai Bà Trưng,khởi nghĩa Bà Triệu,khởi nghĩa Lý Bí,khởi nghĩa,khởi nghĩa Mai Thúc Loan mọi người giúp em với em đang cần để em nộp bài ạ 🥰
Tham khảo :
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | Khởi nghĩa Bà Triệu | Khởi nghĩa Lí Bí | Khởi nghĩa Mai Thúc Loan | Khởi nghĩa Phùng Hưng | |
Thời gian bùng nổ | Năm 40 - 43 | Năm 248 | Năm 542 - 602 | Năm 713 - 722 | Cuối thế kỉ VIII |
Nơi đóng đô | Mê Linh | Căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá) | Đóng đô ở vùng của sông Tô Lịch (Hà Nội) | Xây thành Vạn An (Nghệ An) | Phủ Tống Bình (Hà Nội |
Kết quả | Thắng lợi | Thất Bại | Thắng lợi | Thắng lợi | Thắng lợi |
Ý nghĩa | Nền độc lập dân tộc được khôi phục. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc. Khẳng định ý thức độc lập của dân tộc. Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam. | Không chỉ làm rung chuyển đô hộ mà còn góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc, tạo đà cho cuộc khởi nghĩa Lý Bí | Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy đc lòng yêu nước, sự quyết giành lại độc lập, tự do của đất nước ta trong lòng mỗi người dân. Đồng thời khi Lý Bí lên ngôi hoàng đế còn cho thấy rằng nước ta đã là một nước độc lập, có dân, có vua và có hạnh phúc, ấm no |
Lí Bí phất cờ khởi nghĩa vào năm nào
Nêu guyên nhân thất bại của 1 số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời kỳ bắc thuộc ( cụ thể là: khởi nghĩa 2 bà trưng,bà triệu,lý bí,phục hưng). Giúp mình với, mình cần gấp ạ
*Tham khảo:
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43):
- Thiếu sự đồng lòng và ổn định: Mặc dù có sự đồng lòng của nhân dân chống lại sự áp bức của nhà Hán, nhưng sau cùng, sự chia rẽ giữa các lãnh đạo và không có sự ổn định trong tổ chức quân đội đã làm yếu đuối cuộc kháng chiến.
2. Khởi nghĩa Bà Triệu (248-250):
- Yếu đuối về quân số và vũ khí: Bà Triệu là một tướng nữ dũng mãnh, nhưng lực lượng và trang bị vũ khí của bà không đủ mạnh mẽ để đối đầu với quân đội của nhà Đông Hán. Sự thiếu hụt này đã góp phần làm thất bại cuộc khởi nghĩa.
3. Khởi nghĩa Lý Bí (542):
- Thiếu sự ủng hộ rộng rãi: Mặc dù Lý Bí có những nỗ lực lớn trong việc tổ chức cuộc khởi nghĩa chống lại nhà Lương, nhưng thiếu sự ủng hộ rộng rãi từ nhân dân và các lãnh đạo khác đã làm yếu đuối nỗ lực của ông.
4. Khởi nghĩa Phục Hưng (722):
- Xung đột lợi ích và mục tiêu chính trị: Các lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Phục Hưng đã không đồng lòng về mục tiêu chính trị và phương thức chiến đấu, dẫn đến sự chia rẽ nội bộ và làm yếu đuối sức mạnh của cuộc kháng chiến.