Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHUNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 19:30

a: góc ADB=1/2*180=90 độ

=>AD vuông góc BC

góc AEC=góc ADC=90 độ

=>AEDC nội tiếp

b: ΔOAF cân tại O

mà OC là đường cao

nên OC là phân giác

Xét ΔOAC và ΔOFC có

OA=OF

góc AOC=góc FOC

OC chung

=>ΔOAC=ΔOFC

=>góc OFC=90 độ

=>CF là tiếp tuyến của (O)

qaz qazws
Xem chi tiết
Hồng Nhuung
Xem chi tiết
tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 13:16

a: Xet (O) có

ΔAHB nội tiếp

AB là đường kính

Do đo: ΔAHB vuông tại H

=>AH vuông góc với BC

AB^2=BC*BH

b: ΔOAD cân tại O

mà OC là đường cao

nên OC là phân giác của góc AOD

Xét ΔOAC và ΔODC có

OA=OD

góc AOC=góc DOC

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔODC

=>góc ODC=90 độ

=>CD là tiếp tuyến của (O)

tuan
Xem chi tiết
Thanhtung Phan
Xem chi tiết
Nguyen Binh
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
22 tháng 5 2016 lúc 19:50

a) tự lm

b) ta có  BAO +BKO=90+90=180

=>...............

c)

Nguyễn Tuấn
22 tháng 5 2016 lúc 19:52

c) vì OK vg vs BC=>..............................................

d)

Nguyễn Tuấn
22 tháng 5 2016 lúc 19:58

d) Vì tam giác ABC vg và có góc C=30

=> tam giác ABC là nữa tam giác đều=>BC=2AB=6

=>AC=3căn3

theo tính chất dg phân giác=>AO/AB=OC/BC=AC/(BC+AB)=3căn3/9=căn3/3

=>AO=căn3

ta có tam giác ABO=tam giác KBO=>SABO=SKBO=1/2*AB*AO=1/2*3*căn3

=>SABKO=2*1/2*3*căn3=3căn3

Anandi
Xem chi tiết
Hoàng Minh Nhật
23 tháng 3 2016 lúc 20:49

a) Xét tam giác BEC

Ta có :

tam giác BEC nt (O)

BC đường kính

=> tam giác BEC vuông tại E

Xét tam giác BDC

Ta có :

tam giác BDC nt (o)

BC đường kính

=> tam giác BDC vuông tại D

Ta có:

góc BEC vuông tại E

góc BDC vuông tại D

Mà EC cắt DB tại H

=> H là trực tâm

=> AH vuông góc Với BC tại F

c) Xét tg BEHF

Ta có 

góc BEH= 90 độ

góc BFH = 90 độ

=> góc BEC + góc BDC = 90 độ + 90 độ = 180 độ

=>  tg BEHF nt(tổng 2 góc đối bằng 180 độ )

Ta có: B, E, D, F thuộc (O)

=> tg BEDF nt (O)

=> góc EBD = góc EFD ( 1 )

ta có: tg BEHF nt

=> góc EBH = góc EFH ( 2 )

từ (1) và (2)

=> góc EFD = góc EFH

=> AF // AF