Những câu hỏi liên quan
Dark Wings
Xem chi tiết
Phương An
1 tháng 9 2016 lúc 12:09

A = (n + 2015)(n + 2016) + n2 + n

(n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1)

Tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) chia hết cho 2

      n(n + 1) chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1) chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2 với mọi n \(\in\) N (đpcm)

Trần Cao Vỹ Lượng
Xem chi tiết
Hoang thuy trang
30 tháng 4 2018 lúc 9:31

1/n+1+1/2014=1+1/2013+1/(n+1)

1/n-1/(N+1)=1/2013-1/2014

1/n*(n+1)=1/(2013*2014)

Do do n=2013

Nho k cho mink nha

My little heart
30 tháng 4 2018 lúc 9:49

\(=>\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\) \(=\frac{2014}{2013}-\frac{2015}{2014}\)

\(=>\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\) \(=\frac{1}{4054182}\)

\(=>n.\left(n+1\right)\) \(=4054182\)

\(=>n=2013\)

Tk mk nhé

Phạm Tuấn Đạt
30 tháng 4 2018 lúc 9:50

\(\frac{1}{n}+\frac{2015}{2014}=\frac{2014}{2013}+\frac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{n}+1+\frac{1}{2014}=1+\frac{1}{2013}+\frac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{n}+\frac{1}{2014}=\frac{1}{2013}+\frac{n+2}{n+1}\)

Vậy................

Hudson Le Tuan
Xem chi tiết
Đặng Thanh Huyền
Xem chi tiết
Đặng Thanh Huyền
7 tháng 2 2022 lúc 10:28

mn giải nhanh hộ em nhé, em cần gấp lắm ạ!!! 

Khách vãng lai đã xóa
thảo kandy
Xem chi tiết
tranthihuyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Trịnh Viết Hân
Xem chi tiết
123654
9 tháng 5 2016 lúc 17:12

Ta có: \(\left[\frac{n}{2}\right]+\left[\frac{n}{3}\right]+\left[\frac{n}{4}\right]=\frac{n}{2}+\frac{n}{3}+\frac{n}{4}\)

Mà \(\left[\frac{n}{2}\right]+\left[\frac{n}{3}\right]+\left[\frac{n}{4}\right]\) có kết quả là số nguyên

Nên \(\frac{n}{2}+\frac{n}{3}+\frac{n}{4}\) cũng phải có kết quả là số nguyên. Hay \(\frac{n}{2};\frac{n}{3};\frac{n}{4}\) đều là số nguyên.

=> n chia hết cho cả 2;3 và 4 

Vậy n sẽ là Bội của 2;3;4 hay n = 24k (k \(\in\) N*, k < 84) (BCNN(2;3;4)=24)

\(n\in\left\{24;48;72;96;120;...;1992\right\}\) Không có số 0 vì số 0 không phải là số nguyên dương.

❤Hàn Tử Thiên❤
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
12 tháng 3 2020 lúc 11:35

giả sử /x/ + x

TH1: x>0 => /x/+x=x+x=2x

TH2: x< hoặc =0 => /x/+x=0

=> /x/+x chẵn

=> /n-2016/ + n-2016 chẵn

=> 2^m +2015 chẵn

Mà 2015 lẻ => 2^m lẻ => m=0

thay vào .............

n=3024

m=0

học tốt

Khách vãng lai đã xóa

2m + 2015 = |n - 2016| + n - 2016

=> Ta có 2 trường hợp:

+/ 2m + 2015 = (n - 2016) + n - 2016

=> 2m + 2015 = n - 2016 + n - 2016

=> 2m + 2015 = 2n - 4032 (1)

Ta có 2n là số chẵn, -4032 cũng là số chẵn (2)

Từ (1) và (2) => 2m + 2015 là số chẵn

Mà 2015 là số lẻ nên 2m là số lẻ => m = 0

Thay m = 0 vào biểu thức 2m + 2015 = 2n - 4032, ta có:

20 + 2015 = 2n - 4032

=> 1 + 2015 = 2n - 4032

=> 1 + 2015 + 4032 = 2n

=> 6048 = 2n

=> 3024 = n hay n = 3024

+/ 2m + 2015 = -(n - 2016) + n - 2016

=> 2m + 2015 = -n + 2016 + n - 2016

=> 2m + 2015 = 0

=> 2m = -2015

⇒2m∉∅⇒m∉∅

Khách vãng lai đã xóa

mình ghi thiếu

Vậy m = 0 và n = 3024

Khách vãng lai đã xóa