Những câu hỏi liên quan
Võ Nguyễn Ánh Mai
Xem chi tiết

Chuyện về Buôn Chư Lênh đón cô giáo đến mở trường học bằng sự yêu quý, trân trọng, dành cho cô nghi thức trang trọng nhất, theo những tục của buôn làng. Cô giáo viết chữ Bác Hồ lên giấy, mọi người đều xúc động.

Khách vãng lai đã xóa
vũ thị thùy
18 tháng 12 2019 lúc 16:09

Ca ngợi tình cảm yêu quý của người dân Tây Nguyên và sự ham học , ham hiểu biết của người dân Tây Nguyên đối với cái chữ

Nguyễn Thiên Giang
Xem chi tiết
Đinh Việt Sơn
28 tháng 9 2021 lúc 20:31

Em mơ ước đất nước mình mai sau phát triển thành một đất nước có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại sánh vai với các cường quốc trên thế giới. Mọi người có cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc.

 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Việt Sơn
28 tháng 9 2021 lúc 21:10

Em mơ ước đất nước mình mai sau phát triển thành một đất nước có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại sánh vai với các cường quốc trên thế giới. Mọi người có cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc.

 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Việt Sơn
28 tháng 9 2021 lúc 21:12

Em mơ ước đất nước mình mai sau phát triển thành một đất nước có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại sánh vai với các cường quốc trên thế giới. Mọi người có cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-trung-thu-doc-lap-trang-66-sgk-tieng-viet-4-tap-1-c118a17858.html#ixzz77lizViSs

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 5 2018 lúc 13:11

1. Sầu riêng: Miêu tả những đặc điểm riêng và giá trị của loài cây ăn trái này - một đặc sản của miền Nam nước ta.

2. Chợ tết: Giới thiệu không khí sôi động của phiên chợ tết ở miền trung du giàu màu sắc. Qua đó nói lên nhịp sống nhộn nhịp vui tươi phát triển ở thôn quê hiện nay.

3. Hoa học trò: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ - một loài hoa gắn với tuổi học trò.

 

4. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ: Ca ngợi những người phụ nữ dân tộc yêu con, yêu nước sâu sắc và sự cần cù lao động để đóng góp sức mình vào công cuộc đánh Mỹ của cả dân tộc ta.

5. Vẽ về cuộc sống an toàn: Kết quả của cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi cả nước với chủ đề "Em muốn sống an toàn". Qua cuộc thi bộc lộ những nhận thức và hiểu biết đúng đắn về an toàn trong cuộc sống của trẻ em Việt Nam.

6. Đoàn thuyền đánh cá: Ca ngợi vẻ đẹp trong lao động của những người dân đánh cá biển.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 11 2019 lúc 12:27

1. Sầu riêng: Miêu tả những đặc điểm riêng và giá trị của loài cây ăn trái này - một đặc sản của miền Nam nước ta.

2. Chợ tết: Giới thiệu không khí sôi động của phiên chợ tết ở miền trung du giàu màu sắc. Qua đó nói lên nhịp sống nhộn nhịp vui tươi phát triển ở thôn quê hiện nay.

3. Hoa học trò: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ - một loài hoa gắn với tuổi học trò.

4. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ: Ca ngợi những người phụ nữ dân tộc yêu con, yêu nước sâu sắc và sự cần cù lao động để đóng góp sức mình vào công cuộc đánh Mỹ của cả dân tộc ta.

5. Vẽ về cuộc sống an toàn: Kết quả của cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi cả nước với chủ đề "Em muốn sống an toàn". Qua cuộc thi bộc lộ những nhận thức và hiểu biết đúng đắn về an toàn trong cuộc sống của trẻ em Việt Nam.

6. Đoàn thuyền đánh cá: Ca ngợi vẻ đẹp trong lao động của những người dân đánh cá biển.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 10 2017 lúc 18:27

Chọn B

hai dang
Xem chi tiết
Long Sơn
30 tháng 5 2021 lúc 20:38

Bài thơ nói về sự thích thú của Pô-pốp khi vào cung thiếu nhi xem tranh của các em nhỏ. Những bức tranh thể hiện sự sáng tại và sự ngây thơ, trí tưởng tượng vô biên của các em nhỏ. Nếu trái đất không có trẻ con thì sẽ rất vô nghĩa.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Anh(team sinh...
30 tháng 5 2021 lúc 20:41

nội dung bài thơ là tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ thơ

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Trung Đức (  *•.¸♡❤๖...
30 tháng 5 2021 lúc 20:42

Nội dung chính của bài Nếu Trái Đất thiếu trẻ con là:

-Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ con.

Khách vãng lai đã xóa
cơm tấm sườn heo,gà,mỡ l...
Xem chi tiết
spite War
16 tháng 12 2021 lúc 9:38
Tính cách cô ChấmChi tiết, hình ảnh minh họa
- Trung thực, thẳng thắnĐôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, nói ngay, nói thẳng băng, Chấm có hôm dám nhận hơn người khác bốn năm điểm, được cái thẳng như thế nhưng không ai giận, vì người ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Bài 2 sách Ngữ văn 11, tập một tập trung học về thơ văn Nguyễn Du, một trong ba tác giả có bài học riêng trong SGK, nhưng vẫn đọc hiểu theo thể loại. Với Nguyễn Du là học thơ chữ Hán và truyện thơ Nôm (Truyện Kiều). Ngoài ra, có yêu cầu: “Vận dụng được những hiểu biết về tác giả Nguyễn Du để đọc hiểu một số tác phẩm của tác giả này.”.

Đáp ứng yêu cầu trên, sách cung cấp các văn bản đọc hiểu gồm:

+ Bài khái quát Nguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệp.

+ Trao duyên (trích Truyện Kiều).

+ Đọc Tiểu Thanh kí (thơ chữ Hán).

+ Anh hùng tiếng đã gọi rằng (trích Truyện Kiều)

+ Thề nguyền (trích Truyện Kiều).

– Các văn bản đọc hiểu (gồm cả văn bản khái quát và thơ văn) đã giúp người đọc hiểu và thấy rõ chân dung nhà thơ Nguyễn Du cả ngoài đời lẫn trong thơ văn.

+ Một con người xuất thân từ một gia đình, dòng họ có hai truyền thống lớn: truyền thống khoa bảng, đỗ đạt làm quan và truyền thống văn hoá, văn học.

+ Một con người có cuộc đời từng trải với vốn sống phong phú. Nguyễn Du không chỉ là nhân chứng của thời đại mà còn sống gắn bó sâu sắc với những biến cố lớn lao của thời đại.

+ Nguyễn Du là tác giả giữ vị trí hàng đầu trong lịch sử văn học Việt Nam; một nhà nhân đạo chủ nghĩa và nhà thơ thiên tài của dân tộc.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 7 2018 lúc 11:58
Tên bài Nội dung chính Nhân vật
Bốn anh tài Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa : trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em cẩu Khây. Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa, người đã có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học của đất nước. Trần Đại Nghĩa