Điều tra những chất, vật dụng có thể gây cháy trong nhà của em theo gợi ý sau.
Điều tra, phát hiện những thứ có thể gây cháy trong nhà em theo gợi ý sau:
Các thứ dễ gây cháy | Nguy cơ gây cháy | Đề xuất của em |
Can xăng | Để gần bếp lửa | Không để gần bếp lửa |
? | ? | ? |
? | ? | ? |
? | ? | ? |
Điều tra, phát hiện những thứ có thể gây cháy trong nhà em theo gợi ý sau:
Các thứ dễ gây cháy | Nguy cơ gây cháy | Đề xuất của em |
Can xăng | Để gần bếp lửa | Không để gần bếp lửa |
nến | để gần lửa | không nên để gần lửa |
sách, vở, giấy | để gần lửa | không để gần bếp lửa, bật lửa |
bàn là | để nóng quá, tiếp xúc với quần áo | tắt khi không còn sử dụng nữa |
Điều tra, phát hiện về cách phòng cháy nhà theo gợi ý dưới đây:
STT | Những thứ có thể gây cháy trong nhà em | Một số thông tin về cách phòng cháy |
1 | Bếp ga | - Tránh đặt bếp ga gần các thiết bị điện, các vật, chất dễ bắt lửa. - Trông coi bếp suốt quá trình đun nấu. - Nấu xong, khóa bình ga và tắt bếp. - Không để trẻ nhỏ sử dụng bếp ga. |
? | ? | ? |
STT | Những thứ có thể gây cháy trong nhà em | Một số thông tin về cách phòng cháy |
1 | Bếp ga | - Tránh đặt bếp ga gần các thiết bị điện, các vật, chất dễ bắt lửa. - Trông coi bếp suốt quá trình đun nấu. - Nấu xong, khóa bình ga và tắt bếp. - Không để trẻ nhỏ sử dụng bếp ga. |
2 | Bàn là | - Tránh đặt bàn là gần các thiết bị điện, các vật, chất dễ bắt lửa. - Sử dụng bàn là cẩn thận trong suốt quá trình là quần áo. - Sử dụng xong, cất bàn là. - Không để trẻ nhỏ sử dụng bàn là. |
3 | Máy sấy tóc | - Tránh đặt máy sấy tóc gần các thiết bị điện, các vật, chất dễ bắt lửa. - Sử dụng máy sấy cẩn thận trong suốt quá trình sấy tóc. - Sử dụng xong, tắt và cất máy sấy. - Không để trẻ nhỏ sử dụng máy sấy. |
… | …. | …. |
- Điều gì có thể xảy ra trong mỗi hình sau? Vì sao?
- Nêu những nguyên nhân có thể gây cháy nhà.
- Điều có thể xảy ra trong mỗi hình:
+ Hình 1: Có thể xảy ra hỏa hoạn. Vì hai bé đang nghịch bật lửa. Bật lửa có thể bị văng ra trong quá trình tranh giành dẫn đến bén vào các vật dụng khác trong nhà gây ra cháy nhà.
+ Hình 2: Có thể xảy ra hỏa hoạn. Vì trong khi nấu ăn, người bố đã mở cửa sổ cho gió lùa vào và cười đùa cùng con, không để ý đến ngọn lửa. Bên cạnh bếp ga là quyển sách. Việc gió thổi vào lửa bùng lên có thể dẫn đến lửa bén vào sách. Nếu người bố không phát hiện kịp thời có thể dẫn đến hỏa hoạn.
- Những nguyên nhân có thể gây cháy nhà:
+ Chập điện
+ Cháy nổ các thiết bị điện
+ Cháy nhà do hút thuốc.
+ Cháy nhà cho đốt nến, diêm, hương.
+ Cháy nhà do các hóa chất như xăng, dầu, gas,…
+…..
Quan sát hình và cho biết:
- Điều gì có thể xảy ra trong mỗi hình?
- Những nguyên nhân nào dẫn đến cháy nhà?
- Những nguyên nhân khác có thể gây cháy nhà.
- Điều có thể xảy ra trong mỗi hình: Cháy nhà
- Những nguyên nhân dẫn đến cháy nhà:
+ Hình 1: cháy nhà cho không cẩn thận đối với những vật dễ bén lửa (đốt lửa gần cây rơm.
+ Hình 2: chập điện
+ Hình 3: chập điện do vừa sạc vừa chơi điện thoại.
+ Hình 4: cháy nhà cho nghịch lửa.
- Những nguyên nhân khác có thể gây cháy nhà:
+ Tàn thuốc lá
+ Các vật, chất dễ bắt lửa như diêm, bật lửa, hóa chất,…
+ Không cẩn thận trong sử dụng thiết bị điện.
+ ….
Tìm hiểu những chất quanh em để hoàn thành bảng theo gợi ý sau :
Chất : sắt :
Thể ( ở nhiệt độ phòng ) : rắn :
Đặc điểm nhận biết ( về thể ) : Có hình dạng và thể tích xác định :
Ví dụ và vật thể chứa chất đó : chiếc đinh sắt :
Mọi người ơi , trả lời giúp mình bài này được ko ạ
Mình đang cần gấp lắm
Thank
1. nêu ý nghĩa của truyện thạch sanh theo gợi ý sau:
(1)nhân vật thạch sanh thuộc kiểu nhân vật gì?
(2)truyện thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về điều gì trong cuộc sống?
(3)những chi tiết tưởng tượng kì ảo có giá trị gì trong câu chuyện?
2.nêu một số đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích theo gợi ý sau:
(1)nhân vật chính trong truyện cổ tích là người thế nào?
(2)truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về điều gì?
(3)để gửi gắm niềm tin,ước mơ của nhân dân,truyện có những chi tiết gì đặc biệt?
(1) Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ
(2) truyện thể hiện về niềm tin và ước mơ của nhân dân về cái thiện luôn chiến thắng cái ác
(3) Những chi tiết tưởng tượng kì ảo làm cho câu truyện thêm hấp dẫn và nhiều màu sắc
bài 2
(1) nhân vật chính trong truyện cổ tích là một số loại nhân vật quen thuộc như
-Nhân vật bất hạnh
-Nhân vật thông minh
-Nhân vật mang lốt vật
....(kể chút thui nha chép ra mỏi tay lắm)
(2)truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân cái thiện luôn chiến thắng cái ác.
(3)yếu tố kì ảo,hoang đường.
Điều tra thực trạng sử dụng chế phẩm thuốc trừ sâu từ virus ở địa phương.
Có thể thực hiện theo gợi ý sau: Xác định mục tiêu, nội dung điều tra; Thiết kế phiếu điều tra; Tiến hành điều tra (địa điểm, đối tượng, thời gian, cách tiến hành); Tổng hợp kết quả điều tra và rút ra nhận xét về thực trạng (sử dụng bảng, biểu đồ để thể hiện kết quả điều tra); Đề xuất biện pháp khắc phục thực trạng trên.
Học sinh điều tra thực trạng sử dụng chế phẩm thuốc trừ sâu từ virus ở địa phương theo gợi ý sau:
- Xác định mục tiêu điều tra:
+ Phân tích và đánh giá được thực trạng sử dụng chế phẩm thuốc trừ sâu từ virus tại địa phương.
+ Đề xuất được biện pháp giúp người dân thay đổi thói quen dùng thuốc trừ sâu hóa học, nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường.
- Xác định nội dung điều tra:
+ Hiểu biết về thuốc trừ sâu từ virus.
+ Thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu từ virus trong nông nghiệp.
+ Nhu cầu sử dụng thuốc trừ sâu từ virus của người dân.
- Thiết kế phiếu điều tra:
+ Sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm hoặc câu hỏi tự luận trả lời ngắn.
+ Có thể thiết kế trên giấy hoặc dùng google form.
- Tiến hành điều tra:
+ Địa điểm
+ Đối tượng (ai, số lượng)
+ Thời gian
+ Cách tiến hành
- Tổng hợp kết quả điều tra và rút ra nhận xét về thực trạng (có thể sử dụng bảng, biểu đồ để thể hiện kết quả điều tra).
- Từ kết quả điều tra, hãy đề xuất biện pháp khắc phục thực trạng trên.
Muốn tồn tại, con người phải có thức ăn, đồ mặc, nhà ở. Để có những thứ đó, con người phải lao động để tạo ra của cải vật chất. Điều đó thể hiện ý nào sau đây của sản xuất của cải vật chất?
A. Phương hướng
B. Ý nghĩa.
C. Vai trò.
D. Nội dung.
Chọn đáp án C
Theo sgk GDCD trang 5 trong vai trò của sản xuất của cải vật chất thì sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại xã hội vì vậy muốn tồn tại, con người phải có thức ăn, đồ mặc, nhà ở. Để có những thứ đó, con người phải lao động để tạo ra của cải vật chất.
Muốn tồn tại, con người phải có thức ăn, đồ mặc, nhà ở. Để có những thứ đó, con người phải lao động để tạo ra của cải vật chất. Điều đó thể hiện ý nào sau đây của sản xuất của cải vật chất?
A. Phương hướng
B. Ý nghĩa.
C. Vai trò.
D. Nội dung.
Chọn đáp án C
Theo sgk GDCD trang 5 trong vai trò của sản xuất của cải vật chất thì sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại xã hội vì vậy muốn tồn tại, con người phải có thức ăn, đồ mặc, nhà ở. Để có những thứ đó, con người phải lao động để tạo ra của cải vật chất.