Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Phạm Hà Anh
11 tháng 5 2017 lúc 20:31

do \(\frac{10}{a}\)\(\frac{20}{10}\)

=>ax20 = 10x10

=>ax20 = 100

=>a = 100: 20

=>a = 5

Vậy ...

Milo
11 tháng 5 2017 lúc 20:18

a=(10.10):20=1

Nguyển Nhất Duy
11 tháng 5 2017 lúc 20:20

a=10x10:20=5

tck minh nha

Đỗ Mạnh Huy
Xem chi tiết
Xyz OLM
24 tháng 7 2020 lúc 11:12

a) Ta có : 10A = \(\frac{10\left(10^{2004}+1\right)}{10^{2005}+1}=\frac{10^{2005}+10}{10^{2005}+1}=1+\frac{9}{10^{2005}+1}\)

Lại có 10B = \(\frac{10\left(10^{2005}+1\right)}{10^{2006}+1}=\frac{10^{2006}+10}{10^{2006}+1}=1+\frac{9}{10^{2006}+1}\)

Vì \(\frac{9}{10^{2005}+1}>\frac{9}{10^{2006}+1}\Rightarrow1+\frac{9}{10^{2005}+1}>1+\frac{9}{10^{2006}+1}\)

=> 10A > 10B 

=> A > B

b) Ta có A = \(\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\frac{20^{10}-1+2}{20^{10}-1}=1+\frac{2}{20^{10}-1}\)

Lại có B = \(\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\frac{20^{10}-3+2}{20^{10}-3}=1+\frac{2}{20^{10}-3}\)

Vì \(\frac{2}{20^{10}-1}< \frac{2}{20^{10}-3}\Rightarrow1+\frac{2}{20^{10}-1}< 1-\frac{2}{20^{10}-3}\) 

=> A < B

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Mạnh Huy
24 tháng 7 2020 lúc 11:14

Cảm ơn bạn rất nhiều nha

Khách vãng lai đã xóa
Jun Mike
Xem chi tiết
Bông Hồng Lạnh
7 tháng 8 2018 lúc 21:35

Bài 1:

a)  \(x-\frac{20}{11.13}-\frac{20}{13.15}-...-\frac{20}{53.55}=\frac{3}{11}\)

\(x-\left(\frac{20}{11.13}+\frac{20}{13.15}+...+\frac{20}{53.55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-\frac{20}{2}.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-10.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-10\cdot\frac{4}{55}=\frac{3}{11}\)

\(x-\frac{8}{11}=\frac{3}{11}\)

\(x=1\)

b) \(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+\frac{2}{72}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\frac{2}{6.7}+\frac{2}{7.8}+\frac{2}{8.9}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{9}\)

\(2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{9}\)

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

=> x + 1 =18

x = 17

bài 2 ko bk lm, xl nha

Jun Mike
7 tháng 8 2018 lúc 21:37

mk cảm ơn bn nha

Nijino Yume
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
2 tháng 5 2019 lúc 13:07

a) Ta có: \(A=\frac{2^{2017}}{2^{2017}}+\frac{2^{2016}}{2^{2017}}+\frac{2^{2015}}{2^{2017}}+...+\frac{2^1}{2^{2017}}+\frac{1}{2^{2017}}\)

\(=\frac{1+2^1+2^2+...+2^{2016}+2^{2017}}{2^{2017}}\)

Đặt: B=\(1+2^1+2^2+...+2^{2017}\)

\(\Leftrightarrow2B=2^1+2^2+2^3+....+2^{2017}+2^{2018}\)

\(\Leftrightarrow2B-B=2^{2018}-1\)

\(\Leftrightarrow B=2^{2018}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{B}{2^{2017}}=\frac{2^{2018}-1}{2^{2017}}\)

Mik chỉ biết làm phần a thôi

Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 5 2019 lúc 20:18

b/ Sử dụng quy tắc: \(\frac{a+c}{b+c}< \frac{a}{b}\) với \(\left\{{}\begin{matrix}a;b;c>0\\a>b\end{matrix}\right.\)

\(B=\frac{2^{10}-1}{2^{10}-3}>\frac{2^{10}-1+2}{2^{10}-3+2}=\frac{2^{10}+1}{2^{10}-1}\)

\(\Rightarrow B>A\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:09

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)

Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)

b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).

nguyễn minh chuyên
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 7 2017 lúc 20:41

a ) Ta có : \(\frac{x+11}{10}+\frac{x+21}{20}+\frac{x+31}{30}=\frac{x+41}{40}+\frac{x+101}{5}\) 

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+11}{10}-1\right)+\left(\frac{x+21}{10}-1\right)+\left(\frac{x+31}{30}-1\right)=\left(\frac{x+41}{40}-1\right)+\left(\frac{x+101}{50}-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}=\frac{x+1}{40}+\frac{x+1}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{20}+\frac{x+1}{30}-\frac{x+1}{40}-\frac{x+1}{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}-\frac{1}{40}-\frac{1}{50}\right)\ne0\)

Nên x + 1 = 0

=> x = -1

nguyễn minh chuyên
3 tháng 7 2017 lúc 20:43

còn b vs c thì sao ạ

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 7 2017 lúc 21:07

b) Sai đề à bạn đề \(\frac{x+2}{42}+\frac{x+4}{22}=\frac{x+5}{23}+\frac{x+3}{43}\)  hả đề này mk làm đc 

Nghi Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
1 tháng 6 2016 lúc 19:55

Mình làm luôn, koghi lại đề

A=\(\frac{5}{10}+\frac{5}{40}+\frac{5}{88}+\frac{5}{154}+\frac{5}{238}+\frac{5}{340}\)

A=\(\frac{5}{2.5}+\frac{5}{5.8}+\frac{5}{8.11}+\frac{5}{11.14}+\frac{5}{14.17}+\frac{5}{17.20}\)

A=\(\frac{5}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\right)\)

A=\(\frac{5}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\right)\)

A=\(\frac{5}{3}.\frac{9}{20}\)

A=\(\frac{3}{4}\)

Amano Ichigo
Xem chi tiết
Lê Diêu
25 tháng 4 2019 lúc 6:52

\(A=\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\frac{20^{10}-1}{20^{10}-1}+\frac{2}{20^{10}-1}=1+\frac{2}{20^{10}-1}\)

\(B=\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\frac{20^{10}-3}{20^{10}-3}+\frac{2}{20^{10}-3}=1+\frac{2}{20^{10}-3}\)

\(20^{10}-1>20^{10}-3\Rightarrow\frac{2}{20^{10}-1}< \frac{2}{20^{10}-3}\)

=> A < B

Đào Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết