a. Cho biểu thức:
Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để B là số nguyên.
Cho biểu thức 𝐴 = 4
𝑛-1
(𝑛 ∈ 𝑍)
a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để A là phân số?
b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên.
giúp mik vs
a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)
Để biểu thức \(A\) là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)
Vậy \(n\ne1\) thì biểu thức \(A\) là phân số.
b) Ta có: \(\dfrac{4}{n-1}\left(n\in Z\right)\)
Để biểu thức \(A\) là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\) thì biểu thức \(A\) là số nguyên.
a: Để A là phân số thì n-1<>0
hay n<>1
b: Để A là số nguyên thì \(n-1\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)
a) 2-n khác 0
2n khác 4
=> n khác 2
b) 2n+1 chia hết 2n-4
2n-4+5 chia hết 2n-4
=> 2n-4+5/2n-4=2n-4/2n-4+5/2n-4=1+5/2n-4
=> 5 chia hết 2n-4
=> 2n-4 là Ư(5)=( 5;-5;1;-1)
=> 2n=(9;-1;5;3)
=> x ko thỏa mãn
a) Để A là phân số thì n phải có điều kiện gì?
b) Tìm tất cả các số nguyên n để giá trị của A là một số nguyên
a, Để A là phân số thì n + 1 khác 0
=> n khác -1
b, Để A là số nguyên thì 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}
=> n thuộc {0; -2; 4; -6}
Vậy...
Cho biểu thức: \(A=\frac{5}{n-1};\left(n\varepsilon Z\right)\)
Tìm điều kiện của n để A là phân số? Tìm tất cả giá trị nguyên của n để A là số nguyên?
a) n khác 1
b) n-1(5) = -1;1;-5;5
n= 0; 2; -4;6
ai cung k hieu chỉ vai bạn gioi hieu moi thay
dc hay
Để A là phân số thì: n-1\(\ne\) 0 => n \(\ne\)1
vậy với n \(\ne\) 1 thì A là phân số
Để A là số nguyên thì: 5 chia hết cho n- 1
=>( n- 1) thuộc Ư(5)
=> Ư(5)= 1; -1; 5; -5
n | 1 | -1 | 5 | -5 |
n-1 | 0 | -2 | 4 | -6 |
Vậy n thuộc -2; 4; -6
Cho biểu thức A = \(\frac{2n-1}{n-1}\) ( n ϵ Z ), Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên .
Ta có A=\(\frac{2n-1}{n-1}\)=\(\frac{2n-2+1}{n-1}\)=\(\frac{2\cdot\left(n-1\right)+1}{n-1}\)=\(\frac{2\cdot\left(n-1\right)}{n-1}\)+\(\frac{1}{n-1}\)=2+\(\frac{1}{n-1}\)
Để A là số nguyên thì 2+\(\frac{1}{n-1}\) phải là số nguyên
Mà 2 là số nguyên nên \(\frac{1}{n-1}\) phải là số nguyên
=>1\(⋮\)n-1
=>n-1EƯ(1)={-1;1}
=>nE{0;2}
Cho biểu thức : B = 6: n -3 , n E Z. Tìm các giá trị nguyên n để:
a) biểu thức B là một phân số
b)biểu thức B không phải là phân số
c)biểu thức B có giá trị nguyên
Cho biểu thức: A=\(\frac{3}{n-1}\)
a) Tìm giá trị của n để biểu thức A có giá trị bằng 1
b) Tìm giá trị n để A là số nguyên tố
Các bạn làm cho mình lời giải luôn nha. Cảm ơn các bạn nhiều :-* :-*
để A có giá trị bằng 1
suy ra 3 phải chia hết cho n-1
suy ra n-1 \(\in\)Ư(3)={1,3 }
TH1 n-1=1\(\Rightarrow\)n=1+1=2
TH2 n-1=3\(\Rightarrow\)n=3+1=4
Vậy n = 2 hoặc n =4
a) để biểu thức A có giá trị = 1 suy ra 3:n-1=1 suy ra n-1=3
n=4
b) để A là số nguyên tố suy ra 3:n-1 là số nguyên dương
từ trên suy ra n-1=1 hoặc 3
nếu n-1=1 suy ra n =2 3/n-1=3 là snt
nếu n-1=3 suy ra 3/n-1=3/3=1 loại vì ko là snt
Các anh chi ơi,giúp em làm đề toán này với:
Tìm tất cả giá trị nguyên của n để các phân số sau có giá trị là một số nguyên.
a) ( n - 3 ) /7
để n-3/7 có giá trị nguyên thì n-3 chia hết cho 7
n+3 thuộc bội 7=7k=> n=7k+4
\(\frac{\left(n-3\right)}{7}\inℤ\Leftrightarrow\left(n-3\right)⋮7\)
hay \(\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Với: n-3=1 => n=4
\(\text{ n-3=-1}\)=> n=2
\(\text{ n-3=7}\)=> n=10
\(\text{n-3=-7}\)=> n=-4
Vậy .....
Tìm số các số nguyên m để giá trị của biểu thức m-1 chia hết cho giá trị của 2m+1
a) Tìm các giá trị nguyên của x để phân số sau nhận các giá trị nguyên:
A= 6x +9/ 3x+2
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
A=| x | + | 8-x |
\(a)\) Ta có :
\(A=\frac{6x+9}{3x+2}=\frac{6x+4+5}{3x+2}=\frac{6x+4}{3x+2}+\frac{5}{3x+2}=\frac{2\left(3x+2\right)}{3x+2}+\frac{5}{3x+2}=2+\frac{5}{3x+2}\)
Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{5}{3x+2}\) phải nguyên hay \(5\) chia hết cho \(3x+2\)\(\Rightarrow\)\(\left(3x+2\right)\inƯ\left(5\right)\)
Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Suy ra :
\(3x+2\) | \(1\) | \(-1\) | \(5\) | \(-5\) |
\(x\) | \(\frac{-1}{3}\) | \(-1\) | \(1\) | \(\frac{-7}{3}\) |
Mà \(x\) là số nguyên nên \(x\in\left\{-1;1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;1\right\}\)
Chúc bạn học tốt ~
\(b)\) Ta có bất đẳng thức giá trị tuyệt đối như sau :
\(\left|x\right|+\left|y\right|\ge\left|x+y\right|\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(xy\ge0\)
Áp dụng vào ta có :
\(A=\left|x\right|+\left|8-x\right|\ge\left|x+8-x\right|=\left|8\right|=8\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x\left(8-x\right)\ge0\)
Trường hợp 1 :
\(\hept{\begin{cases}x\ge0\\8-x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\le8\end{cases}\Leftrightarrow}0\le x\le8}\)
Trường hợp 2 :
\(\hept{\begin{cases}x\le0\\8-x\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le0\\x\ge8\end{cases}}}\) ( loại )
Vậy GTNN của \(A=8\) khi \(0\le x\le8\)
Chúc bạn học tốt ~
[...]5chia hết 3x+2
3x+2thuoc tập ước của 5
[...]