Những câu hỏi liên quan
trần duy anh
Xem chi tiết
Mai Nguyen Tuyet Trinh
Xem chi tiết
Pharaoh Atem
16 tháng 4 2021 lúc 20:26

A B C E D K H

a) Áp dụng định lí Pytago:

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}\)

\(\Rightarrow BH=6cm\)

 b) Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

+AH: cạnh chung

+AB=AC (ΔABC cân tại A)

⇒ ΔABH = ΔACH (ch-cgv)

c)Ta có ΔABH = ΔACH (CMT)

⇒BH=CH

Mà DH ⊥ BC tại trung điểm H.

⇒ ΔBDH = ΔCDH.

⇒BD=DC 

Mà BD=DE ⇒DE=DC

⇔AD+DE=AD+DC >AC (ĐPCM).

Bình luận (1)
Ely Christina
Xem chi tiết
Kaito Kid
18 tháng 3 2022 lúc 7:42

undefinedtham khao

Bình luận (0)
Kaito Kid
18 tháng 3 2022 lúc 7:43

undefined

Bình luận (0)
Trần Ái Trân
Xem chi tiết
Muyn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh Tuyết
9 tháng 1 2016 lúc 20:25

CÁc câu kia dễ mình không ns còn câu d trong 3 điểm thẳng hàng =180 độ

Bình luận (0)
Lê Trần Ngọc Hằng
25 tháng 6 2020 lúc 15:46

tự kẻ hình nha

a) xét tam giác ABH và tam giác ACH có

AB=AC(gt)

ABC=ACB(gt)

AHB=AHC(=90 độ)

=> tam giác ABH= tam giác ACH( ch-gnh)

b) từ tam giác ABH= tam giác ACH=> HB=HC( hai cạnh tương ứng)

=>HB=HC=BC/2=12/2=6cm

ta có AH^2=AB^2-BH^2=10^2-6^2=100-36=64=8^2

=> AH=8 (AH>0)

d) vì HB=HC=> H là trung điểm của BC=> AH là trung tuyến 

mà G là trọng tâm của tam giác ABC=> G thuộc AH=> A,G,H thẳng hàng

c) vì AH vừa là trung tuyến vừa là đường cao => AH là trung trực của BC

vì G thuộc AH=> GB=GC

xét tam giác ABG và tam giác ACG có

AB=AC(gt)

GB=GC( cmt)

AG chung

=> tam giác ABG= tam giác ACG(ccc)

chế cho phần d) lên trước phần c) cho đỡ phải chứng minh lại thôi chứ không có j đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pảo Trâm
Xem chi tiết

1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

2: Ta có: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HA^2=10^2-6^2=64\)

=>\(HA=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

3: Xét ΔAHN có

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

=>AH=AH

4: Xét ΔAHM có

AE là đường trung tuyến

AE là đường cao

Do đó: ΔAHM cân tại A

=>AM=AH

Ta có: ΔAHN cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAN

=>\(\widehat{HAN}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: ΔAHM cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAM

=>\(\widehat{HAM}=2\cdot\widehat{HAB}\)

Ta có: AM=AH

AH=AN

Do đó: AM=AN

Ta có: \(\widehat{HAM}+\widehat{HAN}=\widehat{MAN}\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{BAC}\)

Để A là trung điểm của MN thì AM=AN và góc MAN=180 độ

=>góc MAN=180 độ

=>\(2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

Bình luận (0)
Phong Linh
Xem chi tiết
Phong Linh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Tường Anh
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
6 tháng 3 2022 lúc 19:55

Sửa đề : 

a, Tính độ dài cạnh AC

Áp dụng định lí Pytago trong \(\Delta ABC\perp A\)có :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

\(AC=\sqrt{64}=8\)

b, Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta BMD\)có :

\(MB=MA\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(MD=MC\left(gt\right)\)

= > \(\Delta AMC=\Delta DMB\)

= > DB = AC = 8 cm ( 2 cạnh tương ứng )

c, thiếu đề bài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
6 tháng 3 2022 lúc 16:55

ta có : 

undefined

c. mình đâu có thấy điểm K nào đâu nhỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa