Thể tích khí H2 thu được .Khi cho 6,5g Zn và axit HCL dư là : A. 2,24l B.22,4l C.4,48l D.44,8l
Cho a gam kim loại phản ứng với axit HCl lấy dư,thể tích khí H2 thu được lớn nhất khi kim loại là zn ca mg fe
Kim loại R có hóa trị 2
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = n_R = \dfrac{a}{R}(mol)$
Ta thấy $R$ càng nhỏ thì $\dfrac{a}{R}$ càng lớn
mà : $M_{Mg} = 24< M_{Ca} = 40 < M_{Fe} = 56 < M_{Zn} = 65$
Do đó : dùng kim loại $Mg$ thu được thể tích $H_2$ lớn nhất
1) trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg các dung dịch axit H2SO4 loãng và HCl.Muốn điều chế được 1,12l khí H2 phải dùng kim loại nào ,axit nào để chỉ cần 1khối lượng nhỏ nhất
A) Mg và H2SO4
B) Mg và HCl
C)Zn và H2SO4
Đ) Zn và HCL
2. Thể tích khí H2 thoát ra khi cho 13 g Zn tác dụng hết với H2SO4 là
A . 2,24l
B.4,48 l
C.5,86l
D. 7,35l
3 .số gam sắt cần tác dụng hết với HCL để cho 2,24l khí H2 là
A.56g
B.28g
C.5,6g
D.3,7g
4) thê tích khí H2 thoát ra khi cho 9,75g Zn tác dụng với 9,8g H2SO4 là
A.22,4l
B.44,8 l
C.4,48l
Đ.2,24l
Hòa tan 13 gam Zn tác dụng với 150 ml dung dịch axit HCl 2 M, thu được dung dịch muối và khí H2 (đktc).
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng dư là bao nhiêu?
c) Tính thể tích khí H2 thu được
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2\cdot0,15=0,3\left(mol\right)\)
Vì \(\dfrac{n_{Zn}}{1}>\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên sau p/ứ Zn dư
\(\Rightarrow n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,15\cdot65=9,75\\ \Rightarrow m_{Zn\left(dư\right)}=13-9,75=3,25\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
Kẽm tác dụng với axit clohidric theo phương trình: Zn + 2HCl-ZnCl₂ + H₂ Nếu có 6,5g kẽm tham gia phản ứng, con hãy tìm: a/ Thể tích khí H2 thu được ở đktc b/ Khối lượng HCL cần dùng.
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1(mol)\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,1(mol);n_{HCl}=0,2(mol)\\ a,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24(l)\\ b,m_{HCl}=0,2.36,5=7,3(g)\)
Cho 6,5g kim loại kẽm ( Zn ) tác dụng với đ axit clohiđric ( HCl ) vừa đủ. Hãy tính a/ Thể tích khí hiđro thu được ở ( đktc ) b/ Khối lượng axit clohiđric cần dùng
TTĐ:
\(m_{Zn}=6,5\left(g\right)\)
_______________
\(V_{H_2}=?\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=?\left(g\right)\)
Giải
Số mol của 6,5 gam Zn:
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 1
Số mol: 0,1-> 0,2 : 0,2 : 0,2(mol)
a/ thể tích khí hiđro thu được:
\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b/ Khối lượng của 0,2 mol HCl:
\(m_{HCl}=n.M=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
a)Số mol của Zn là:
\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\)
tỉ lệ :1 2 1 1
số mol :0,1 0,2 0,1 0,1
Thể tích khí hiđro thu được là:
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng là:
\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
cho 6,5g Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thu đc muối kẽm clorua ZnCl2 và khí H2
a) Viết PTHH PƯ xảy ra?
b) Tính thể tích khí H2 tham gia pư ở đktc?
c) tính khối lượng muối kẽm clorua thu đc sau pư
d) dẫn toàn bộ lượng khí hidro trên tác dụng hết với bột đồng II oxit CuO ở nhiệt độ cao. tính khối lượng kl đồng Cu thu đc sau pư
a+b+c) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)=n_{ZnCl_2}=n_{H_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnCl_2}=0,1\cdot136=13,6\left(g\right)\\V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
d) PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c, Ta có: \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
d, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Cho 6,5g Zn tác dụng với ddHCl dư. Thể tích khí thu được ở đkc là
a. 1,12l b. 2,24l c. 3,36l d. 22.4l
2HCl+Zn➙ZnCl2+H2↑
nZn=\(\frac{6,5}{65}\)=0,1 mol
theo pt: nH2=nZn=0,1 mol
VH2=0,1.22,4=2,24(l)
Chọn b
Chọn ý b :
nZn = 0,1 (mol)
PTHH: Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
=>H2 = 0,1 (mol)
=>VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24l
Zn +2HCl---.ZnCl2 +H2
Ta có
n\(_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{H2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
V\(_{H2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
=> B đúng
Cho a gam kim loại phản ứng với axit hcl lấy dư thể tích H2 thu được lớn nhất khi kim loại là Zn ca mg fe
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\)
\(n_{Ca}=\dfrac{a}{40}\left(mol\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)
\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\) (2)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) (3)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) (4)
Theo PT: \(n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Ca}=\dfrac{a}{40}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(3\right)}=n_{Mg}=\dfrac{a}{24}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(4\right)}=n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\)
⇒ nH2 (3) lớn nhất → KL pư với HCl dư thu VH2 lớn nhất là Mg.
cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư , thu được dung dịch X và khí H2(đktc).
a, Tính thể tích khí H2 thu được
b, Tính VH2SO4 0,1M đã dùng?
Trình bày cẩn thận giúp mình với
số mol kẽm phản ứng: \(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,1 0,1 0,1 (mol)
a,Thể tích khí H2 thu được là:\(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
b,Thể tích dung dịch H2SO4 1M đã dùng:
\(V_{H_2SO_4}=\frac{n_{H_2SO_4}}{C_M}=\frac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)