Những câu hỏi liên quan
Chivinh Khaba
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
16 tháng 1 2023 lúc 20:08

Từ "tráng sĩ"  : chỉ người có sức lực cường tráng.

Bình luận (0)
Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
16 tháng 9 2021 lúc 17:47

Tham khảo:
 Sự thay đổi trong lời kể đã khẳng định sự thay đổi của Thánh Gióng: khi từ xưng hô được thay đổi, nghĩa là cậu cũng chính thức chuyển biến từ một chú bé thành một người trưởng thành, với sức mạnh, tài năng phi phàm, với khả năng chiến đấu hơn người. Giờ đây, cậu đã có thể đứng lên, gánh lên niềm tin tưởng của cả dân tộc, lao về phía trước, chiến đấu với quân thù. Như vậy, sự thay đổi về danh xưng, đã giúp xác định được vai trò, vị trí của nhân vật trong từng giai đoạn của câu chuyện.

Bình luận (1)
BlackPink
Xem chi tiết

Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.

Bình luận (0)

bạn cho minh đi

Bình luận (0)
Ứng Hồng Hà Ngân
Xem chi tiết

Tham khảo:
Từ "chú bé" vốn chỉ những cậu  con còn hồn nhiên và chưa nhận thức nhiều về cuộc sống. - Từ "tráng sĩ" dùng để chỉ người  sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.

Bình luận (2)
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
20 tháng 1 2022 lúc 14:26

Tham khảo:
 Sự thay đổi trong lời kể đã khẳng định sự thay đổi của Thánh Gióng: khi từ xưng hô được thay đổi, nghĩa là cậu cũng chính thức chuyển biến từ một chú bé thành một người trưởng thành, với sức mạnh, tài năng phi phàm, với khả năng chiến đấu hơn người. Giờ đây, cậu đã có thể đứng lên, gánh lên niềm tin tưởng của cả dân tộc, lao về phía trước, chiến đấu với quân thù. Như vậy, sự thay đổi về danh xưng, đã giúp xác định được vai trò, vị trí của nhân vật trong từng giai đoạn của câu chuyện.

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 1 2022 lúc 14:26

Tham khảo: Sự thay đổi trong lời kể đã khẳng định sự thay đổi của Thánh Gióng: khi từ xưng hô được thay đổi, nghĩa là cậu cũng chính thức chuyển biến từ một chú bé thành một người trưởng thành, với sức mạnh, tài năng phi phàm, với khả năng chiến đấu hơn người. Giờ đây, cậu đã có thể đứng lên, gánh lên niềm tin tưởng của cả dân tộc, lao về phía trước, chiến đấu với quân thù. Như vậy, sự thay đổi về danh xưng, đã giúp xác định được vai trò, vị trí của nhân vật trong từng giai đoạn của câu chuyện.

Bình luận (0)
TN2k10
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
18 tháng 9 2021 lúc 18:46

Tham khảo:
        ☛Từ đơn: vùng, dậy, một, cái, bỗng, biến, thành, một, mình, cao, hơn, trượng, bước, lên, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy, lên, mình, ngựa

        ☛Từ phức: chú bé, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, vang dội, áo giáp

Bình luận (0)
Đinh Minh Châu
20 tháng 9 2022 lúc 21:52

Từ đơn

Từ phức

vùng, dậy, một, cái, bỗng, biến, thành, mình, cao, hơn, trượng, bước, lên, vỗ, vào, mông, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy, lên, mìnhchú bé, vươn vai, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, vang dội, áo giáp
Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 12 2023 lúc 22:35

- Từ đơn: chú, bé, một, cái, bỗng, một, mình, cao, hơn, trượng, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy lên.

- Từ phức: vùng dậy, vươn vai, biến thành, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, bước lên, mông ngựa, vang dội, áo giáp, mình ngựa.

Bình luận (0)
NGUYỄN CHÍ KHÔI
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
23 tháng 11 2023 lúc 14:33

Cụm động từ: vươn vai một cái, biến thành một tráng sĩ, bước lên vỗ vào mông ngựa, hí dài mấy tiếng, nhảy lên mình ngựa.

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Hải
Xem chi tiết
nguyễn minh lâm
14 tháng 9 2023 lúc 19:18

ý chỉ sự phát triển vượt bậc do yếu tố nhân hóa và hư cấu từ việc đi đánh giặc

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết

Từ một “chú bé” ra đời trong hoàn cảnh kì lạ, có những biểu hiện khác thường thì khi đất nước lâm nguy, có giặc ngoại xâm, chú bé ấy bỗng lớn nhanh như thổi, vươn vai trở thành “tráng sĩ”. Cụm từ “tráng sĩ” dùng để chỉ người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn. Qua lối kể đó, thể hiện quan niệm của nhân dân ta về mong ước có một người anh hùng đủ sức  mạnh để đáp ứng nhiệm vụ dân tộc đặt ra trong hoàn cảnh cấp thiết. Sự lớn lên của Gióng đã đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ cứu nước. Khi lịch sử đặt ra vấn đề sống còn cấp bách, khi tình thế đòi hỏi dân tộc vươn lên một tầm vóc phi thường thì dân tộc ta vụt lớn dậy như Thánh Gióng, tự mình thay đổi tư thế tầm vóc của mình.

Bình luận (0)