Cho tam giác ABC bằng tam giác DEF, biết AC =8cm. Tính được cạnh nào và bằng bao nhiêu
cho tam giác ABC và DEF có A=D,B=E,AB=8cm,BC=10cm,DE=6cm
a, Tính đọ dài các cạnh AC/DE,EF,biết rằng cạnh AC dài hơn cạnh DF là 3cm
b,Cho diện tích tam giác ABC bằng 39,69cm2.Tính diện tích tam giác DEF
a: Xét ΔABC và ΔDEF có
góc A=góc D
góc B=góc E
=>ΔABC đồng dạng vơi ΔDEF
=>AB/DE=AC/DF=BC/EF
=>8/6=AC/DF=10/EF
=>EF=10*6/8=7,5cm và AC/DF=4/3
=>4DF=3AC
mà AC-DF=3
nên DF=9cm; AC=12cm
b: ΔABC đồng dạng với ΔDEF
=>S ABC/S DEF=(4/3)^2=16/9
=>S DEF=22,325625(cm2)
cho tam giác ABC và DEF có A=D,B=E,AB=8cm,BC=10cm,DE=6cm
a, Tính đọ dài các cạnh AC/DE,EF,biết rằng cạnh AC dài hơn cạnh DF là 3cm
b,Cho diện tích tam giác ABC bằng 39,69cm2.Tính diện tích tam giác DEF
cho tam giác ABC và tam giác DEF biết B = F và AB = EF . a) với điều kiện nào thì tam giác ABC và tam gáic DEF bằng nhau trường hợp c.g.c , viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.
b) Cho tam giác ABC và tam giác tam giác DEF bằng nhau như câu a . Tính chu vi của mỗi âtm giác biết AB = 5CM , ac = 6CM , DF = 6cm.
Bài 6. Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA.
a) Chứng minh DEF đồng dạng với ABC
b) Tính chu vi của DEF, biết chu vi của DABC bằng 54cm.
Bài 7. Cho tam giác ABC có ba cạnh AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. Biết đồng dạng với có cạnh nhỏ nhất là 9cm. Tính độ dài các cạnh còn lại của
Bài 7:
Đặt a=A'B',b=A'C', c=B'C'
Theo đề,ta có: a/6=b/8=c/10
mà cạnh nhỏ nhất trong tam giác A'B'C' là 9cm
nên b/8=c/10=9/6=3/2
=>b=12cm; c=15cm
cho tam giác ABC và tam giác DEF biết B = F và AB = EF .
a) với điều kiện nào thì tam giác ABC và tam gáic DEF bằng nhau trường hợp c.g.c , viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.
b) Cho tam giác ABC và tam giác tam giác DEF bằng nhau như câu a . Tính chu vi của mỗi âtm giác biết AB = 5CM , ac = 6CM , DF = 6cm.
a/ Ta có: \(\widehat{B}\)=\(\widehat{F}\); AB = EF
Để tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp cạnh góc cạnh, ta cần bổ sung điều kiện BC = FD
Khi đó. tam giác ABC = tam giác EFD (c.g.c)
b/ Ta có: tam giác ABC = tam giác EFD
=> AB = EF; BC = FD; AC = DE
Chu vi tam giác ABC = tam giác EFD
AB + BC + AC = EF + FD + DE = 5 + 6 + 6
= 17 (cm)
Vậy chu vi tam giác ABC=chu vi tam giác EFD = 17 cm
Cho tam giác ABC và tam giác DEF biết góc B=C và AB=EF
a)với điều kiện nào thì tam giác ABC =DEF theo trường hợp cạnh-góc-cạnh,viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai am giác đó B)cho hai tam giác ABC và tam giác DEF như câu a.tính chu vi nói trên biếtAB=5cm AC=6cm DF=6cm
Biết tam giác ABC đồng dạng tam giác PKS theo k=2/5
a/ Các góc nào bằng nhau?
b/ Nếu AB=6cm; AC=15cm; BC=18cm. Tính các cạnh của tam giác PKS và tỉ số chu vi của tam giác ABC & tam giác PKS.
c/ Nếu tam giác DEF đồng dạng tam giác PKS với tỉ số 3/5 thì tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF theo tỉ số nào?
d/ TÍnh chu vi của tam giác DEF
a,bc và pk
cạnh 156 tỉ số 16
58
76
Cho tam giác DEF, có các cạnh DE= 4cm, DF = 8cm và EF= 7cm đồng dạng với tam giác MNP. Tính các cạnh của tam giác MNP biết chu vi của tam giác giác MNP bằng 38cm
ΔDEF đồng dạng với ΔMNP
=>\(\dfrac{DE}{MN}=\dfrac{EF}{NP}=\dfrac{DF}{MP}\)
=>\(\dfrac{MN}{DE}=\dfrac{NP}{EF}=\dfrac{MP}{DF}\)
=>\(\dfrac{MN}{4}=\dfrac{NP}{7}=\dfrac{MP}{8}\)
Chu vi tam giác MNP bằng 38cm nên MN+NP+MP=38
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{MN}{4}=\dfrac{NP}{7}=\dfrac{MP}{8}=\dfrac{MN+NP+MP}{4+7+8}=\dfrac{38}{19}=2\)
=>\(MN=4\cdot2=8\left(cm\right);NP=7\cdot2=14\left(cm\right);MP=8\cdot2=16\left(cm\right)\)
cho tam giác ABC và tam giác DEF biết B = F và AB = EF .
a) với điều kiện nào thì tam giác ABC và tam gáic DEF bằng nhau trường hợp c.g.c , viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.
b) Cho tam giác ABC và tam giác tam giác DEF bằng nhau như câu a . Tính chu vi của mỗi âtm giác biết AB = 5CM , ac = 6CM , DF = 6cm.
c) trên tia đối của tiia AC lấy điểm M sao cho AM = AB . trên đoạn thẳng AB lấy điểm N sao cho AN = AC.
Chứng minh MN vuông góc với BC.