Anh chị cảm nhận như thế nào thế giới trẻ em được thể hiện trong đoạn trích gió lạnh Đầu Mùa
Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, nhân vật Thúy Kiều đã được khắc họa với vẻ đẹp như thế nào? Anh chị có cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp đó?
* Nguyễn Du đã miêu tả Thúy Vân qua 4 câu thơ với vẻ đẹp nổi bật về ngoại hình. Còn tác giả dành tới 12 câu thơ để miêu tả Kiều. Tác giả miêu tả vẻ đẹp của Vân trước rồi mới miêu tả Kiều, thủ pháp đòn bẩy nhằm làm nổi bật vẻ đẹp nàng Kiều.
* Vẻ đẹp của Thúy Kiều hiện lên qua 3 yếu tố: sắc. tài, tình
- Ngoại hình: đó là vẻ đẹp mặn mà đằm thắm, tràn đầy sức sống, đạt đến mức độ hoàn hảo, lý tưởng, khiến thiên nhiên cũng phải hờn ghen
- Trí tuệ, tài năng: Nàng thông minh, sắc sảo, tư chất hơn người, vẻ đẹp toàn diện cả cầm, kì, thi , họa. Nổi bật là tài đánh đàn.
- Tâm hồn: trong trắng, thanh cao và cũng rất tinh tế, đa sầu, đa cảm.
* Nhận xét:
- Nàng Kiều là người có vẻ đẹp lí tưởng vượt xa so với chuẩn mực thẩm mĩ thời trung đại.
- Vẻ đẹp này cũng dự báo về một cuộc đời bất hạnh, gặp nhiều sóng gió của nàng Kiều.
* Nguyễn Du đã miêu tả Thúy Vân qua 4 câu thơ với vẻ đẹp nổi bật về ngoại hình. Còn tác giả dành tới 12 câu thơ để miêu tả Kiều. Tác giả miêu tả vẻ đẹp của Vân trước rồi mới miêu tả Kiều, thủ pháp đòn bẩy nhằm làm nổi bật vẻ đẹp nàng Kiều.
* Vẻ đẹp của Thúy Kiều hiện lên qua 3 yếu tố: sắc. tài, tình
- Ngoại hình: đó là vẻ đẹp mặn mà đằm thắm, tràn đầy sức sống, đạt đến mức độ hoàn hảo, lý tưởng, khiến thiên nhiên cũng phải hờn ghen
- Trí tuệ, tài năng: Nàng thông minh, sắc sảo, tư chất hơn người, vẻ đẹp toàn diện cả cầm, kì, thi , họa. Nổi bật là tài đánh đàn.
- Tâm hồn: trong trắng, thanh cao và cũng rất tinh tế, đa sầu, đa cảm.
* Nhận xét:
- Nàng Kiều là người có vẻ đẹp lí tưởng vượt xa so với chuẩn mực thẩm mĩ thời trung đại.
- Vẻ đẹp này cũng dự báo về một cuộc đời bất hạnh, gặp nhiều sóng gió của nàng Kiều.
* Nguyễn Du đã miêu tả Thúy Vân qua 4 câu thơ với vẻ đẹp nổi bật về ngoại hình. Còn tác giả dành tới 12 câu thơ để miêu tả Kiều. Tác giả miêu tả vẻ đẹp của Vân trước rồi mới miêu tả Kiều, thủ pháp đòn bẩy nhằm làm nổi bật vẻ đẹp nàng Kiều.
* Vẻ đẹp của Thúy Kiều hiện lên qua 3 yếu tố: sắc. tài, tình
- Ngoại hình: đó là vẻ đẹp mặn mà đằm thắm, tràn đầy sức sống, đạt đến mức độ hoàn hảo, lý tưởng, khiến thiên nhiên cũng phải hờn ghen
- Trí tuệ, tài năng: Nàng thông minh, sắc sảo, tư chất hơn người, vẻ đẹp toàn diện cả cầm, kì, thi , họa. Nổi bật là tài đánh đàn.
- Tâm hồn: trong trắng, thanh cao và cũng rất tinh tế, đa sầu, đa cảm.
* Nhận xét:
- Nàng Kiều là người có vẻ đẹp lí tưởng vượt xa so với chuẩn mực thẩm mĩ thời trung đại.
- Vẻ đẹp này cũng dự báo về một cuộc đời bất hạnh, gặp nhiều sóng gió của nàng Kiều.
1. Hãy viết đoạn văn thuyết minh giới thiệu tác giả Thanh Hải và hoàn cảnh sáng tác bài thơ mùa xuân nho nhỏ.
2. cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên đất trời trong khoorth[ đầu bài thơ mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
3. Tâm nguyện của Thanh Hải thể hiện như thế nào qua bài thơ, em suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với bản thân và đất nước hiện nay.
Viết đoạn văn cảm nhận về hai chị em Sơn, trong đoạn có sử dụng trợ từ, thán từ.(VB Gió Lạnh Đầu Mùa)
Giới trẻ hiện nay thông minh được thể hiện như thế nào???? Giúp mình nha, xin đấy!! Ko biết thì hỏi bạn bè thầy cô anh chị em giúp mình nhé!!!!
Giới trẻ hiện nay thông minh được thể hiện như thế nào??? Trả lời giúp mình đi!! Xin đấy, nha nha nha ko biết thì hỏi thầy cô bạn bè anh chị em giúp mình nhé!! Mình tick cho, cảm ơn các bạn nhé!!!
Đầu: Hãy nhìn kích cỡ đầu nếu bạn muốn biết ai đó có thông minh hay không. Một nhóm các nhà tâm lý học tới từ ĐH Western Ontario (Canada) phát hiện ra rằng những người có đầu càng rộng, dài thì càng thông minh. Ngược lại, những người đầu nhọn thì có trí thông minh ngược lại với người đầu rộng.
Mắt: Theo quan niệm của người Trung Quốc, những người mắt to thường được đánh giá cao hơn. Người mắt to thường là những người thông minh, sắc sảo.
Mũi: Phụ nữ có mũi khoằm (mũi nhòm miệng) thường tốt bụng và thông minh – theo một nghiên cứu cổ xưa về tướng số. Chiếc mũi thẳng, có chiều dài bình thường giúp một phụ nữ trông xinh đẹp hơn, khôn ngoan, dí dỏm và siêng năng hơn. Một phụ nữ có mũi nhỏ được cho là khôn ngoan, thông minh, lém lỉnh và có xu hướng tình dục cao hơn.
Ngón tay: Chiều dài của ngón trỏ và ngón đeo nhẫn cũng có thể dự đoán chỉ số thông minh của một người – theo nghiên cứu của ĐH Bath. Những nam sinh có ngón trỏ ngắn nổi trội hơn về Toán học, trong khi những nữ sinh có ngón trỏ và ngón đeo nhẫn bằng nhau là những người thông minh hơn.
Ngón chân cái: Những bức tượng của Hy Lạp và La Mã thường có ngón chân cái ngắn. Đặc điểm này được coi là dấu hiệu của những người có chỉ số thông minh cao trong nhiều nền văn hóa ở các thời đại.
Trán: Nếu bạn có trán rộng, bạn là một người hào phóng, thông minh và khôn ngoan. Nếu trán hẹp, bạn được dự đoán sẽ nghèo khó và có khả năng chết trẻ. Người trán cong cũng được đánh giá là có khả năng giàu có. |
Dái tai: Dái tai lớn và dày là dấu hiệu của trí thông minh, sự giàu có và trường thọ - theo quan niệm của người Trung Quốc. Những người có đôi tai góc cạnh nhiều khả năng là những người khôn ngoan, hoạt bát.
Môi: Đàn ông môi mỏng thường thông minh hơn – theo trang web chiêm tinh học Aryabhatt. Nếu bạn có đôi môi rộng, bạn không phải là người may mắn..
Dạ dày: Tin tốt dành cho những người ăn chay: Chế độ ăn chay giúp chỉ số IQ của bạn cao hơn bình thường khoảng 5 điểm – theo nghiên cứu của ĐH Southampton.
Chiều cao: Người cao thường sáng dạ hơn và kiếm được nhiều tiền hơn những người thấp – theo các nhà nghiên cứu tới từ ĐH Princeton, New Jersey. Ngay từ khi lên 3, những đứa trẻ cao đã thể hiện tốt hơn trong các bài kiểm tra. ĐH Stanford cũng phát hiện ra mối liên hệ giữa chiều cao và IQ trong một nghiên cứu ở 14.000 trẻ em.
2. Các sự việc chính trong Gió lạnh đầu mùa có thể tóm tắt thành chuỗi như sau:
a) Những cơn gió lạnh đầu mùa thổi đến phố chợ.
b) Chị em Lan, Sơn xúng xính trong những chiếc áo ấm đắt tiền; những đứa trẻ nghèo hàng xóm vẫn mặc những chiếc áo mong manh thường ngày; riêng Hiên vẫn mặc chiếc áo rách tơi tả, đang co ro vì lạnh.
c) Ái ngại về hoàn cảnh của Hiên, Sơn và Lan quyết định về nhà lấy áo bông của Duyên (đứa em xấu số), giấu mẹ, mang sang cho Hiên.
d) Chuyện đến tai người nhà, Sơn và Lan sợ bị mẹ mắng. đi đòi lại áo không được, không dám về nhà.
đ) Mẹ Hiên mang áo bông sang nhà trả lại, may mắn được mẹ Sơn và Lan cho vay tiền mua áo ấm cho Hiên.
Em hãy cho biết:
- Các sự việc trên liên quan với nhau như thế nào?
- Nếu không có sự việc (c) thì có xảy ra sự việc (đ) hay không?
- Các sự việc trên liên quan chặt chẽ với nhau, sự việc này dẫn đến sự việc kia, tạo thành chuỗi sự việc liền mạch cho văn bản.
- Nếu không có sự kiện (c) thì sẽ không có sự kiện (d) vì có hành động cho áo Hiên của hai chị em thì mới ó sự việc mẹ Hiên mang áo đến trả lại.
Các sự việc chính trong Gió lạnh đầu mùa có thể tóm tắt thành chuỗi như sau:
a) Những cơn gió lạnh đầu mùa thổi đến phố chợ.
b) Chị em Lan, Sơn xúng xính trong những chiếc áo ấm đắt tiền; những đứa trẻ nghèo hàng xóm vẫn mặc những chiếc áo mong manh thường ngày; riêng Hiên vẫn mặc chiếc áo rách tơi tả, đang co ro vì lạnh.
c) Ái ngại về hoàn cảnh của Hiên, Sơn và Lan quyết định về nhà lấy áo bông của Duyên (đứa em xấu số), giấu mẹ, mang sang cho Hiên.
d) Chuyện đến tai người nhà, Sơn và Lan sợ bị mẹ mắng. Đi đòi lại áo không được, không dám về nhà.
đ) Mẹ Hiên mang áo bông sang nhà trả lại, may mắn được mẹ Sơn và Lan cho vay tiền mua áo ấm cho Hiên.
Em hãy cho biết:
- Các sự việc trên liên quan với nhau như thế nào?
- Nếu không có sự việc (c) thì có xảy ra sự việc (d) hay không?
Phương pháp giải:
- Các sự việc trên liên quan chặt chẽ với nhau, sự việc này dẫn đến sự việc kia, tạo thành chuỗi liền mạch cho văn bản.
- Nếu không có sự kiện (c) thì sẽ không có sự kiện (đ) vì có hành động cho áo Hiên của hai chị em thì mẹ Hiên mới mang áo đến trả lại.
viết văn nghị luận trình bày cảm nhận về nhan vật sơn trong đoạn trích gió lạnh đầu mùa
Có nhiều nhân vật trẻ em xuất hiện trong truyện “Gió lạnh đầu mùa”. Hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nhận về một nhân vật mà em thấy thú vị. Trong đoạn văn có sử dụng phép tu từ so sánh,nhân hóa