Lấy theo yêu cầu rồi nói (theo mẫu).
Số lúc đầu | 12 | 8 |
Giảm đi 2 lần | 6 | ? |
Giảm đi 3 lần | 4 | ? |
Tính theo mẫu: Giảm 56 đi 7 lần, rồi bớt đi 5
Tính (theo mẫu):
Gấp 13 lên 2 lần rồi thêm 19 | 13 x 2 = 26 26 + 19 = 45 |
Gâp 24 lên 4 lần rồi bớt 47 | .............. ................ |
Giảm 35 đi 7 lần rồi thêm 28 | .............. ............... |
Giảm 48 đi 6 lần rồi bớt 2 | .............. ............... |
Gấp 13 lên 2 lần rồi thêm 19 | 13 x 2 = 26 26 + 19 = 45 |
Gâp 24 lên 4 lần rồi bớt 47 | 24 x 4 = 96 96 – 47 = 49 |
Giảm 35 đi 7 lần rồi thêm 28 | 35 : 7 = 5 5 + 28 = 33 |
Giảm 48 đi 6 lần rồi bớt 2 | 48 : 6 = 8 8 – 2 = 6 |
Tính theo mẫu: Giảm 42 đi 6 lần, rồi thêm 37
Tìm 2 – 3 từ theo yêu cầu ở mỗi thẻ có trên đường đi.
Danh từ chỉ người: Mai, Nam, Hiền
Danh từ chỉ thời gian: sáng, trưa, chiều
Danh từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa, bão
Động từ chỉ hoạt động học tập: ghi chép, suy nghĩ, lắng nghe
Động từ chỉ hoạt động vui chơi: nô đùa, nhảy dây, đá cầu
Tính từ chỉ tính nết của học sinh: ngoan ngoãn, chăm chỉ, vâng lời
Tính từ chỉ phẩm chất của người: thật thà, trung thực, khiêm tốn
Viết (theo mẫu)
a) Giảm 42l đi 7 lần được: ....................................
b) Giảm 40 phút đi 5 lần được: ....................................
c) Giảm 30m đi 6 lần được: ....................................
d) Giảm 24 giờ đi 2 lần được: ...................................
a) Giảm 42l đi 7 lần được: 42 : 7 = 6 (l)
b) Giảm 40 phút đi 5 lần được: 40 : 5 = 8 ( phút)
c) Giảm 30m đi 6 lần được: 30 : 6 = 5 (m)
d) Giảm 24 giờ đi 2 lần được: 24 : 2 = 12 (giờ)
Phiếu 3.
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu:
“ - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt
đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Người nhà Lý trưởng sấn sổ bước đến, hươ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục, anh chành hầu cận ông Lý yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt đắm ngồi lên lại nằm xuống, vừa run vừa rên :
- U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù phải tội.
Chị Dậu vẫn chưa nguôi giận;
- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được...
Người nhà lý trưởng hết cơn lặng cá, lóp ngóp bò dậy hắn chỉ vừa thở vừa chửi chị Dậu, không dám động đến thân thể chị nữa.”
(Theo Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai?
Câu 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên?
Câu 3: Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích?
Câu 4: Gọi tên các từ in đậm trong mỗi câu sau và nêu tác dụng của chúng.
a. - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
b. - U nó không được thế!
Câu 5. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Từ văn bản có đoạn văn được dẫn ở trên, em rút ra được quy luật gì trong cuộc sống?
Câu 6. Chị Dậu là một người yêu thương chồng hết mực. Em hãy viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu theo phép lập luận diễn dịch làm rõ câu chủ đề trên, trong đoạn văn sử dụng tình thái từ (gạch chân tình thái từ).
Một số giảm đi 6 lần thì được 12. Lan nói rằng: “ Số đó có giá trị là 2”. Theo em Lan nói đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án B
Gọi số cần tìm là x.
Vì số đó giảm đi 6 lần thì bằng 12 nên ta có:
x : 6 = 12
x = 12 × 6
x = 72
Số đó là 72.
Vậy bạn Lan nói sai.
Tìm một số, biết rằng nếu giảm số đó đi 3 lần rồi lại giảm tiếp đi 5 lần thì được số mới bằng 1/2 số nhỏ nhất có 2 chữ số.
( Vì là toán lớp 3 nên các bạn đừng giải theo phương trình nhé) Mình xin cảm ơn!!
Vậy bạn giúp mình làm đc không mình ko chắc về cách làm và KQ của mình cho lắm. ( Cảm ơn bạn nhìu) ^^
Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây rồi viết vào vở:
a) Câu cầu khiến có hãy ở trước động từ
b) Câu cầu khiến có đi hoặc nào ở cuối câu
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở đầu câu