Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
6 tháng 6 2018 lúc 17:35

Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể.

Các loại vắc-xin: Vắc-xin dịch tả lợn…

Vắc-xin có thể là các virus hoặc vi khuẩn sống, giảm độc lực, khi đưa vào cơ thể không gây bệnh hoặc gây bệnh rất nhẹ. Vắc-xin cũng có thể là các vi sinh vật bị bất hoạt, chết hoặc chỉ là những sản phẩm tinh chế từ vi sinh vật.

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 12 2021 lúc 8:35

1. Dơi

2. Tham khảo:

Bộ phận tay và chân giúp sóc điều hướng và tốc độ bay. Đuôi sóc ngoài hỗ trợ bay, còn như một cái phanh hãm giúp chúng hạ cánh an toàn nữa.

3.  Động vật nhai lại bao gồm trâu, bò, dê, gold atula, lạc đà, lạc đà không bướu, hươu cao cổ, bò rừng bizon, hươu, nai, linh dương đầu bò và linh dương. Phân bộ Ruminantia bao gồm gần như tất cả các loài này, ngoại trừ lạc đà và lạc đà không bướu, là các loài thuộc về phân bộ Tylopoda.

Bình luận (0)
Cherry
9 tháng 12 2021 lúc 8:34

1. Động vật có vú nào biết bay?

trả lời: con dơi

Bình luận (1)
Chanh Xanh
9 tháng 12 2021 lúc 8:34

Họ Sóc (Sciuridae) là một họ động vật có vú bao gồm các loài gặm nhấm cỡ nhỏ hoặc trung bình. Họ này gồm sóc cây, sóc đất, sóc chuột, macmot (gồm cả macmot châu Mỹ), sóc bay, cầy thảo nguyên, cùng các loài gặm nhấm khác. Sóc là loài bản địa ở Châu Mỹ, lục địa Á-Âu và Châu Phi, và được con người giới thiệu đến Úc.[1] Các loài sóc hóa thạch được biết đến sớm nhất có từ thế Eocen, và trong các họ gặm nhấm còn sinh tồn khác, loài sóc có họ hàng gần gũi nhất với hải ly núi và chuột sóc.

Bình luận (3)
Nhỏ Nhắn Nhi
Xem chi tiết
Tothichcau Tothichcau
11 tháng 12 2016 lúc 19:25

tôm,cá,cá tra,cá ba sa................

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Dung
4 tháng 12 2017 lúc 16:25

bn xem ở đây nha

Tìm câu hỏi tương tự - Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

chúc bn hco tốt

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 11 2019 lúc 17:58

- Một số động vật ngủ đông là: gấu bắc cực, chuột, sóc...

- Một số động vật di cư: chim én, vịt trời, ngỗng xám, thiên nga…

Bình luận (0)
đố biết ai
Xem chi tiết

Sứa,trai sông,ốc sên,cầu gai,tôm,mực,ruồi,sao biển,............

Bình luận (0)
Smile
2 tháng 4 2021 lúc 18:52

Kể tên một số loài động vật không xương sống
- Ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng cỏ, trùng kiết lị, trùng sốt rét.
- Ngành ruột khoang: Thủy tức, hải quỳ, san hô, sứa.
- Ngành giun dẹp: Sán lá gan, sán lông, sán dây.
- Ngành giun tròn: Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ.

Bình luận (0)
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
2 tháng 4 2021 lúc 18:58

undefined

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
2 tháng 6 2019 lúc 3:22

Một số động vật ăn tạp: Gà, lợn, cá, chuột, con người,…

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
28 tháng 3 2021 lúc 17:52

Trả lời: 

Kể tên một số động vật ăn tạp (ăn cả thực vật và động vật) là: Gà, mèo, lợn, cá, chuột, … 

Các loài động vật ăn tạp như là: đười ươi, chó,sói, chuột,hổ,báo,sư tử...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Khả Dân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tuyết Trang
25 tháng 3 2021 lúc 15:01

1 Vắc xin là

Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm được gọi là vắc xin. Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virut) gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa. Có 2 loại vắc xin là vắc xin nhược độc và vắc xin chết.

Ví dụ: Vắc xin dịch tả lợn được chế từ virut gây bệnh dịch tả lợn.

2Vắc xin giúp cho cơ thể vật nuôi có khả năng miễn dịch. Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh.

3

Khi sử dụng vắc xin cần chú ý:

       + Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.

       + Vắc xin đã pha phải dùng ngay.

       + Sau khi dùng vắc-xin còn thừa phải xử lí theo đúng qui định.

       + Sau khi được tiêm vắc-xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ tạo được miễn dịch.

       + Sau khi tiêm vắc-xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng (phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai_NBK
25 tháng 3 2021 lúc 15:04

Trả lời:

1. Vaccine (hay còn gọi là vắc-xin) là chế phẩm có tính kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống vi sinh vật gây bệnh, đã được bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho cơ thể tự tạo ra tình trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh.

Vacxin chứa các phiên bản suy yếu của virus hay phiên bản gần giống như virus (được gọi là kháng nguyên). Điều này chứng tỏ các kháng nguyên không thể tạo ra các dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh, nhưng chúng kích thích hệ thống miễn dịch tạo ra các kháng thể. Những kháng thể này sẽ bảo vệ cơ thể khi tiếp xúc với các virus trong tương lai.

 VD: các loại vắc xin cho đàn gia súc, gia cầm như: Lép tô, Suyễn, E.coli, viêm phổi màng phổi…

2. Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng . Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh , vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch

3.Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng . Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh , vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lịnh
Xem chi tiết
FLC Thanh Hóa Group
27 tháng 3 2016 lúc 2:24

đọng vật làm nhà là con người
 

Bình luận (0)
Hương Yangg
27 tháng 3 2016 lúc 3:08

Chó, mèo, lợn, gà, vịt, ngan, ...

Bình luận (0)

Một số loài động vật "lấy thực vật" làm nhà:

- Khỉ, Sóc

- Các loài chim

- Gâu Koala

 

 

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
27 tháng 1 2018 lúc 7:13

Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm được gọi là vắc xin. Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virut) gây bệnh mà ta muốn phòng ngừa. Có 2 loại vắc xin là vắc xin nhược độc và vắc xin chết.

Ví dụ: Vắc xin dịch tả lợn được chế từ virut gây bệnh dịch tả lợn.

Bình luận (0)