Đề kiểm tra 15 phút

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
28 tháng 11 2017 lúc 21:02

Vì sao cần trồng cây theo đúng thời vụ ?

Trả lời:

Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.


Cầm Đức Anh
28 tháng 11 2017 lúc 21:07
Câu 5: - Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá VD: cây xương rồng,... - Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây… - Lá vảy: che chở cho thân rễ VD: Cây dong ta… - Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ. VD: Cây hành, tỏi… - Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi. VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm… Câu 6: Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất. Câu 8:

- Thực vật có vai trò:

+ Tổng hợp chất hữu cơ từ ánh sang, nước, khí cacbonic và tạo ra khí oxi.

+ Làm thực phẩm

+ Chống lũ lụt, sói mòn đất

+ Là nơi ở cho rất nhiều sinh vật

+ Tạo vẻ đẹp, cảnh quan,...

- Trong thực tế:

+ Dân số tăng lên là cho nhu cầu thực phẩm, khí oxi tăng và lượng cacbonic thải ra tăng.

+ Nạn chặt phá, đốt rừng còn tồn tại

+ Nhiều loài thực vật có nguy cơ bị khai thác cạn kiệt, nằm trong sách đỏ.

=> Do vậy, chúng ta cần phải trồng thêm cây và bảo vệ rừng.

( Cậu ấm của con con sắp chết rồi đây con làm được thế nào thôi)

Cầm Đức Anh
28 tháng 11 2017 lúc 21:14

Câu 7:

Có 2 loại lá: lá đơn và lá kép.

– Phiến lá: có màu lục, dạng bản dẹt, hình dạng và kích thước phiến lá của các loại lá khác nhau thì khác nhau, diện tích bề mặt của phiến lá lớn hơn so với cuống lá. Nhờ những đặc điểm đó giúp phiến lá hứng được nhiều ánh sáng, thực hiện chức năng chế tạo chất hữu cơ nuôi cây.

– Gân lá:

Lật mặt dưới của lá sẽ nhìn rõ các gân lá.

Có 3 kiểu gân chính: gân hình mạng (gai, ổi, mít, đa, cải…), gân song song (rẻ quạt, lúa, mía, tre, cỏ tranh…) và gân hình cung (địa tiền, bèo Nhật Bản, thài lài tía…)

– Các dạng lá: 2 loại: lá đơn và lá kép

+ Lá đơn có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến lá, cả cuống và phiến rụng cùng một lúc.

Ví du: mồng tơi, ổi, đa…

+ Lá kép có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến lá (gọi là lá chét), chổi nách chỉ có ở phía trên cuống chính, ở cuống con không có chổi nách. Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau.

Ví du: hoa hồng, khế, phượng vĩ…

– Các kiểu xếp lá trên thân và cành.

Lá xếp trên cây theo 3 kiểu: mọc cách, mọc đối, mọc vòng. Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.

+ Lá mọc cách: mỗi mấu của thân hay cành chỉ mang 1 lá.

+ Lá mọc đối: mỗi mấu của thân hay cành mang 2 lá ở vị trí đối nhau.

+ Lá mọc vòng: ở mỗi mấu lá mang 3 lá trở lên.

( Đây đây mệt sắp chết rồi nè lần sau thì tự thân vận động đi)

do huong giang
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
6 tháng 12 2017 lúc 13:07

Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.

Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
Nhân thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Không bào: chứa dịch tế bào.

nguyen thi anh thu
5 tháng 12 2017 lúc 22:52

Cấu tạo của tế bào thực vật gồm:

- Vách tế bào

- Màng sinh chất

- Chất tế bào

- Nhan

- không bào

- Lục lạp

- Vách tế bào bên cạnh

BTS
6 tháng 12 2017 lúc 7:29

Tế bào thực vật gồm:
+ Màng sinh chất

+ Chất tế bào

+ Vách tế bào

+ Nhân

Ngoài ra còn có

+ Không bào

+ Lục lạp

+ Vách tế bào bên cạnh

do huong giang
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
6 tháng 12 2017 lúc 13:05

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách. Ví dụ: bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn. Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn. Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn. Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.
Nguyễn Bảo Nam
26 tháng 12 2020 lúc 20:47
Nguyễn Bảo Nam
26 tháng 12 2020 lúc 20:47
do huong giang
Xem chi tiết
nguyen thi anh thu
5 tháng 12 2017 lúc 22:55

+ Quang hợp : Nước + khí cacbonic + ánh sáng / chất diệp lục + tinh bột + khí ô xi

+ Hô hấp : Chất hữu cơ + khí ô xi -> năng lượng + khí cacbonic + hơi nước

NH Channel
25 tháng 1 2018 lúc 21:23

+ quang hợp : nước + khí cacbonic + ánh sáng / chất diệp lục + tinh bột + khí ô xi

+ hô hấp : chất hữu cơ + khí ô xi -> năng lượng + khí cacbonic + hơi nước

Kiara Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
26 tháng 1 2018 lúc 12:21

Nhóm quả phát tán nhờ gió:quả chò,quả bồ công anh,quả trâm bầu,...

Nhóm quả phát tán nhờ động vật:Qủa trinh nữ,quả thông,quả ké đầu ngựa,...

Nhóm quả phát tán nhờ nước+con người:tất cả các loại quả theo mục đích sử dụng của con người

Nhóm quả tự phát tán:Qủa đậu,quả cải,quả chi chi,...

Nguyễn Hồng Thy
30 tháng 3 2018 lúc 22:05

- Phát tán nhờ gió: quả chò, quả bồ công anh, quả trâm bầu, ...

- Phát tán nhờ động vật: hạt thông, quả ké đầu ngựa, quả cây xấu hổ, ...

- Phát tán nhờ nước + con người: quả bóng nước, quả đỗ xanh, quả nổ,...

- Phát tán nhờ tự phát tán: quả cải, quả chi chi, quả đậu bắp,...

Trần Khoa
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
28 tháng 1 2018 lúc 23:00

Câu 1: + nếu hạt đậu xanh bị mọt ăn mất phần phôi của hạt thì hạt sẽ ko nảy mầm. Vì phần phôi của hạt chứ lá mầm, thân mầm, rễ mầm và chồi mầm sau này sẽ phát triển thành các bộ phận của cây như rễ, thân, lá

Câu 2: người ta ko dùng hạt lép để làm hạt giống vì: các hạt lép là những hạt bị mất phần chất dinh dưỡng. Khi đó sẽ ko có chất dinh dưỡng cho hạt sử dụng để nảy mầm.

Trần Khoa
Xem chi tiết
Đinh Phước Hoàng
29 tháng 1 2018 lúc 9:30

Câu 1: Nếu hạt đậu xanh bị mọt ăn mất phần phôi của hạt thì hạt sẽ không nảy mầm. Vì phần phôi của hạt chứ lá mầm, thân mầm, rễ mầm và chồi mầm sau này sẽ phát triển thành các bộ phận của cây như rễ, thân, lá.

Câu 2: Người ta không dùng hạt lép để làm hạt giống.Vì: các hạt lép là những hạt bị mất phần chất dinh dưỡng. Khi đó sẽ không có chất dinh dưỡng cho hạt sử dụng để nảy mầm.

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Komorebi
29 tháng 1 2018 lúc 16:39

1. Hạt do bộ phận nào tạo thành ?

Hạt do noãn phát triển thành

2.Yếu tố bên trong cần cho hạt nảy mầm ?

Điều kiện bên trong cần cho hạt nảy mầm là : chất lượng hạt giống : hạt giống tốt , không bị sâu mọt , sứt sẹo hoặc mốc

4. Phân biệt thụ tinh và hạt phấn.

- Hiện tượng thụ phấn : Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

- Hiện tượng thụ tinh : Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.

5.Tại sao con nguời lại thu thập đỗ xanh và đỗ đen trước khi qủa khô ?

Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.

Tiên Tiên
5 tháng 2 2018 lúc 22:26

1.Hạt do noãn phát triển thành

2.Điều kiện bên trong cần cho hạt nảy mầm là : chất lượng hạt giống : hạt giống tốt , không bị sâu mọt , sứt sẹo hoặc mốc

3. chúng buộc phải thực hiện nhờ: giờ,côn trùng, con người

4. - Hiện tượng thụ phấn : Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

- Hiện tượng thụ tinh : Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.

5Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.

TNA Atula
8 tháng 2 2018 lúc 22:35

3) Tu thu phan

Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
29 tháng 1 2018 lúc 20:47

1) Tự luận

* Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ :
- Thường có màu sắc sặc sỡ
- Có hương thơm, mật ngọt
- Hạt phấn to và có gai
- Đầu nhuỵ có chất dính
* Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió :
- Hoa thường nằm ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ
- Đầu nhuỵ thường có lông dính
 

Pham Thi Linh
29 tháng 1 2018 lúc 23:07

+ đặc điểm của quả

+ Quả thịt: khi chín vỏ mềm, dày chứa đầy thịt quả (quả cảm, chanh, táo, mơ...)

- quả mọng: khi chín chứa đầy thịt quả ( cảm, chanh, cà chua)

- quả hạch: bên trong có hạch cứng chứa hạt (mơ, mận, đào, xoài ...)

+ Quả khô: khi chín vỏ khô, mỏng và cứng

- quả khô nẻ: khi chín vở quả tách ra (cải, đậu hà lan, bông...)

- quả khô ko nẻ: thìa là, chò

Pham Thi Linh
29 tháng 1 2018 lúc 23:10

+ thụ phấn: là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

+ Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử

+ Biến đổi của hoa sau thụ tinh

- hợp tử phân chia thành phôi

+ Noãn phát triển thành hạt

+ Bầu phát triển thành quả.

+ Sinh sản hữu tính là sinh sản có hiện tượng thụ tinh xảy ra

son phanhong
Xem chi tiết
LY VÂN VÂN
30 tháng 1 2018 lúc 19:13

Căn cứ vào vỏ quả khi chín chia quả thành hai loại: quả khô
và quả thịt.

*QUẢ KHÔ
*Quả khô: Khi chín vỏ: khô, cứng, mỏng.
*Có thể chia quả khô thành 2 loại:
- Quả khô nẻ: Khi chín, vỏ quả tự tách ra được. Ví dụ: Quả bông, quả đậu Hà lan, quả điệp, quả nổ…
-Quả khô không nẻ: Khi chín, vỏ quả không tự tách ra được. Ví dụ: Quả me, quả thìa là, quả chò, quả lạc…

*QUẢ THỊT:

* Có thể chia quả thịt thành 2 loại:
-Quả mọng: Quả khi chín gồm toàn thịt quả.
Ví dụ:Quả đu đủ, cà chua, chuối,….
- Quả hạch: Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.
Ví dụ: Quả xoài, cóc, mơ, táo,…

Công chúa ánh dương
30 tháng 1 2018 lúc 19:44

Căn cứ vào vỏ của quả khô khi chín chia quả khô thành hai nhóm:quả khô nẻ và quả khô không nẻ.
Qủa khô không nẻ khi chín khô vỏ quả không tự tách ra
Qủa khô nẻ khi chín khô vỏ quả có khả năng tự tách ra cho hạt rơi ra ngoài
Qủa khô nẻ:Quả cải,quả đậu Hà lan,quả đậu bắp,quả bông…
Qủa khô không nẻ:quả chò,quả thìa là…

Đinh Phước Hoàng
30 tháng 1 2018 lúc 20:12

-Quả khô nẻ khi chín vỏ khô và nứt ra.VD: quả cải, quả đậu Hà Lan.

-Quả khô ko nẻ khi chín vỏ khô và ko nứt ra.VD: quả chò, quả thìa là.