Bài 47: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
22 tháng 3 2017 lúc 18:56

Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.

Nhật Linh
22 tháng 3 2017 lúc 19:00

Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi có khả năng miễn dịch

Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
23 tháng 3 2017 lúc 18:58

Vì vắc-xin là các chế phẩm dùng để phòng bệnh truyền nhiễm. Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút) gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.

Nguyễn Quỳnh Như
26 tháng 3 2017 lúc 16:05

Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một số tác nhân gây bệnh cụ thể

Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Nhật Linh
22 tháng 3 2017 lúc 20:07

Các vắc xin nhược độc có khả năng gây miễn dịch tốt hơn vắc xin vô hoạt. Vắc xin vô hoạt (hay còn gọi là vắc xin chết)

Đặng Vũ Quỳnh Như
8 tháng 4 2017 lúc 7:44

mình nghĩ là vắc xin nhược độc

Nguyễn Hoàng Tường Vi
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 3 2017 lúc 22:19

1. Vắc-xin viêm gan B (HepB)

2. Vắc-xin Rotavirus (RV)

3. Vắc - xin bạch hầu, biến độc tố uốn ván, và ho gà vô bào (DTaP)

4. Vắc-xin liên hợp Haemophilus Influenzae loại B (Hib)

5. Vắc - xin chủng ngừa phế cầu khuẩn (PCV13)

6. Vắc - xin ngừa poliovirus bất hoạt (IPV)

7. Vắc-xin cúm bất hoạt

8. Vắc - xin sởi, quai bị và Rubella (MMR)

9. Vắc - xin ngừa thủy đậu

10. Vắc - xin ngừa viêm gan A

Tuyết Nhi Melody
23 tháng 3 2017 lúc 22:23

Các loại vắc xin đó là :

- Vắc xin ngăn ngừa bệnh cúm

- Vắc xin ngừa viêm gan B

- Vắc xin phòng ngừa viêm màng não

- Vắc xin viêm gan A

- Vắc xin ngừa thủy đậu

- Vắc xin ngừa bệnh lao

- Vắc xin ngừa ung thư cổ tử cung

- Vắc xin phòng tránh bại liệt

- Vắc xin Heamophilus cúm B

- Vắc xin MMR

Đặng Vũ Quỳnh Như
Xem chi tiết
asddadasdqw
8 tháng 7 2017 lúc 14:45

- Chăm sóc chu đáo

- Tiêm phòng đầy đủ vacxin

- Cho vật nuôi ăn đầy đủ chất dinh dưỡng

Vệ sinh môi trường sạch sẽ

Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe

Khoa Công
Xem chi tiết
Lộc Khánh Vi
24 tháng 4 2017 lúc 12:07

Phòng bệnh còn hơn chũa bệnh là do:

-Phòng bệnh: giúp chúng ta đỡ tốn công chăm sóc và chi phí. Giúp vật nuôi khỏe mạnh, sức đề kháng cao, nhanh lớn, năng xuất cao chất lượng tốt.

-Chữa bệnh: tốn công chăm sóc, mất nhiều chi phí, thuốc thang. Hơn cả là vật nuôi ốm yêu, sinh bệnh, cho năng xuất thấp

Võ Văn Khánh Duy
9 tháng 4 2017 lúc 20:13

Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra còn gây ảnh hưởng đến con người. Vậy nên, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.

Leno
22 tháng 6 2019 lúc 15:12

Phòng bệnh còn hơn chũa bệnh là do:

-Phòng bệnh: giúp chúng ta đỡ tốn công chăm sóc và chi phí. Giúp vật nuôi khỏe mạnh, sức đề kháng cao, nhanh lớn, năng xuất cao chất lượng tốt.

-Chữa bệnh: tốn công chăm sóc, mất nhiều chi phí, thuốc thang. Hơn cả là vật nuôi ốm yêu, sinh bệnh, cho năng xuất thấp

Bông Linh
Xem chi tiết
Trần Thanh Nguyên
Xem chi tiết
Ngọc Kim
28 tháng 4 2017 lúc 10:53
Đặc điểm Vacxin vô hoạt vacxin nhược độc
Cách xuử lí mầm bệnh chế từ mầm bệnh bị giết chết chế từ mầm bệnh còn sống nhưng đã bị làm giảm độc, không còn khả năng gây bệnh
Độ an toàn cao không cao
Hiệu lực ko cao không cao
Thời gian miễn dịch ngắn lâu dài hơn

Thảo Hiền
Xem chi tiết
Thuy Bui
25 tháng 4 2017 lúc 20:14

- Vacxin là các chế phẩm sinh học được chế từ mầm bệnh (vi khuẩn, virut gây bệnh) và được đưa vào cơ thể để phòng chính loại bệnh đó

- tác dụnG

Vacxin được đưa vào cơ thể bằng các con đường: tiêm, chủng, uống,...Nó kích thích cơ thể sinh ra kháng thể chống lại chính loại mầm bệnh để chế vacxin . sau khi dùng vacxin 2-3 tuần, kháng thể sinh ra mới đủ mạnh để chống được bệnh. nếu lúc này mầm bệnh sâm nhập ,sẽ bị kháng thể tiêu diệt ,cơ thể được bảo vệ ,ko mắc bệnh .như vậy con vật đã có khả năng miễn dịch.tiêm vacxin phòng bệnh nào thì chỉ miễn dịch với bệnh đó.

Phạm Hồng Trà
25 tháng 4 2017 lúc 20:51

Vắc xin là các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm.

Tác dụng của vắc xin: tạo cho cơ thể có khả năng miễn dịch chống lại bệnh tật.

Ví dụ: vắc xin tả lợn, vắc xin cúm, vắc xin lở mồm long móng...

Hoàng Quốc Việt
8 tháng 4 2018 lúc 21:44

*Vác xin là:

Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc- xin. Vắc-xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút)gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa. (cụ thể hơn ở dưới)

-

Vacxin là những chế phẩm có tính kháng nguyên, được sử dụng với mục đích tạo ra miễn dịch đối với các bệnh truyền nhiễm.

Vacxin được làm từ vi sinh vật (hoặc từ một phần cấu trúc của vi sinh vật) đã bị chết hoặc đã bị làm yếu đi. Vacxin không có khả năng gây bệnh cho cơ thể. Tuy nhiên cần sử dụng đúng hướng dẫn.

Thành phần của vacxin gồm:

- Kháng nguyên: kích thích phát triển hệ miễn dịch cụ thể

- Chất ổn định (stabilizer): đảm bảo đặc tính của của các kháng nguyên, thường là: sucroza, lactoza (đường sữa), albumin, mononatri glutamat (bột ngọt).

- Chất bảo quản: có tác dụng khử trùng. Chất bảo quản phổ biến nhất là thiomersal (một hợp chất thủy ngân hữu cơ), rất độc, hàm lượng thiomersal không được quá 50mcg trong 1 liều. Hiện nay các quốc gia phát triển đều cấm sử dụng thiomersal trong thành phần chất bảo quản. Những chất bảo quản thông dụng khác gồm formaldehyd, phenol, phenoxyethanol và kháng sinh (neomycin, kanamycin, polymyxin).

- Tá dược: tăng khả năng kích thích miễn dịch của kháng nguyên, thường là muối nhôm.

*Tác dụng đối với vật nuôi:

Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.

*Ví dụ:

vắc xin dịch tả lợn được chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn; vắc xin đóng dấu lợn được chế từ chính vi khuẩn gây bệnh đóng dấu lợn.