Giải giúp em bài này bằng kiến thức lớp 8 với Câu 5 Hoà tan 84 gam Fe bang dung dịch HCI 10.95%(vừa đủ) a) Tinh thể tích khí thu dược (ở dktc) b) Tính khốt lượng dung dịch HCl cần dùng c) Tính nồng độ phần tram của dung dich sau phản ứng.
Hoà tan 8,4gam Fe bằng dung dịch HCl 10,95%(vừa đủ)
a)Tính thể tích khí thu được (ở đktc)
b)Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng
c)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng
a)V khí H2=3,36
b)m dd=100g
c)C%FeCl2=17,57%
\(n\)Fe = \(\dfrac{8,4}{56}\)= 0,15 mol
Fe + 2HCl -----> FeCl\(2\)+H\(2\)
0,15->0,3 ->0,15 -> 0,15 (mol
V\(H2\) = 0,15 . 22,4 = 3,36 l
b, mct HCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 (g)
mdd HCl = \(\dfrac{10,95}{10,95\%}\) = 100 (g)
c, mdd sau pu = 8,4 + 100 - 0,15.2 = 108,1 g
C% FeCl2 = \(\dfrac{0,15.127}{108,1}.100\%\)= 1,76%
nFe = \(\dfrac{8,4}{56}\) = 0,15 mol
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
1mol 2mol 1mol 1mol
0,15mol 0,3mol 0,15mol 0,15mol
a) VH2(đktc) = 0,15. 22,4 =3,36 (l)
b) mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 (g)
mddHCl = \(\dfrac{mct.100\text{%}}{C\%}\) = \(\dfrac{10,95.100\%}{10,95\%}\)
= 100(g)
c) mFeCl2 = 127 . 0,15 = 19,05 (g)
mH2 = 0,15 . 2 = 0,3 (g)
mdd = (100 + 8,4) - 0,3 =108,1 (g)
C% FeCl2 = \(\dfrac{mct}{mdd}\) . 100% = \(\dfrac{19,05}{108,1}\) . 100%
= 17,62 %
Hoà tan 2,8 gam sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
b. Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc)
c. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích thu được sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch HCl cần dùng)
a) \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
0,05->0,1----->0,05---->0,05
`=> V_{ddHCl} = (0,1)/2 = 0,05 (l)`
b) `V_{H_2} = 0,05.22,4 = 1,12 (l)`
c) `C_{M(FeCl_2)} = (0,05)/(0,05) = 1M`
Hòa tan 5.6 gam fe bằng dung dịch HCl vừa đủ.
a) Tính thể tích dd HCl có nồng độ 2M cần dùng
b) Tính thể tích khí hidro thu được ở (đktc)
PTHH fe+2hcl =>fecl2 +h2
a) CM = n/v => v=n/CM =5,6/2=2,8 l
b) nFe=5,6/56=0,1 mol
ta có nFe=nH2 => nH2 =0,1 mol
=>vH2= nH2*22,4=0,1 *22,4 =2,24 l
Hòa tan 5.6 gam fe bằng dung dịch HCl vừa đủ.
a) Tính thể tích dd HCl có nồng độ 2M cần dùng
b) Tính thể tích khí hidro thu được ở (đktc)
Số mol của Fe:
n=\(\frac{m}{M}\) \(\frac{5,6}{56}\) =0,1(mol)
PTPƯ: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
0,1 0,2 0,1
a) Thể tích của HCl :
VHCl= \(\frac{n}{CM}\) =\(\frac{0,2}{2}\) =0,1(lít)
b)Thể thích của hidro:
VH2 = 22,4 . 0,1 =2,24(lít)
Hoà tan hết 250ml dung dịch NaOH 1,5M vào dung dịch HCI 1,5M vừa đủ phản ứng a. Tính thể tích dung dịch HCI cần dùng b. Tính nồng độ mol chất tan có trong dung dịch thu được. Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể 4.Hoà tan hết 150g dung dịch CuSO4 16% vào dung dịch NaOH 10% vừa đủ phản ứng a. Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng b. Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch thu được. Giúp với ạ
1: NaOH+HCl->NaCl+H2O
0,375 0,375
\(V_{HCl}=0.375\cdot22.4=8.4\left(lít\right)\)
\(C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0.375}{8.4+0.25}=\dfrac{15}{346}\)
\(n_{NaOH}=1,5.0,25=0,375\left(mol\right)\)
Pt : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
a) Theo Pt : \(n_{NaOH}=n_{HCl}=n_{NaCl}=0,375\left(mol\right)\)
\(V_{ddHCl}-\dfrac{0,375}{1,5}=0,25\left(l\right)\)
b) \(C_{MNaCl}=\dfrac{0,375}{0,25}=1,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(a.n_{NaOH}=1,5.0,25=0,375mol\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaOH}=n_{HCl}=n_{NaCl}=0,375mol\\ V_{HCl}=\dfrac{0,375}{1,5}=0,25l\\ b.C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,375}{0,25+0,25}=0,75M\)
Giúp mik với
B1: Cho 26g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ 20%
a,Tính thể tích chất khí tạo thành (ở dktc và khối lượng muối tạo thành )
b,Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng cho phản ứng
c,Tính nồng độ %dd thu được sau phản ứng
B2:Cho 12,8g hỗn hợp A gồm Mg và MgO vào tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% , thu được 4,48 lít chất khí(ở dktc)
a,Tính % khối lượng mỗi chất trong A
b, Tính khối lượng dung dịch HCl 14,6% dùng cho phản ứng
c,Tính nồng độ % chất tan cho dung dịch sau phản ứng
Bài 1 :
PTHH : Zn + H2SO4 ------> ZnSO4 + H2
\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH : nH2 = nZn = 0,4 mol
=> Khối lượng H2 được tạo ra ở đktc là :
\(V=n\times22,4\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,4\times22,4\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=8,96\left(l\right)\)
Theo PTHH : nZnSO4 = nZn = 0,4 mol
=> Khối lượng muối được tạo thành là :
\(m=n\times M\)
\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,4\times161\)
\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=64,4\left(g\right)\)
b) Theo PT : \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)
=> Khối lượng \(H_2SO_4\)cần dùng cho phản ứng là :
\(m=n\times M\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,4\times98\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=39,2\left(g\right)\)
c) Nồng độ phần trăm thu được sau phản ứng là :
\(C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\%\)
\(\Rightarrow C\%=\frac{39,2}{64,4}\times100\%\approx60,9\%\)
Vậy :.........................
Hòa tan 13 gam Zn bằng dung dịch HCl 10,95% (vừa đủ). a. Lập phương trình hóa học b.Tỉnh thể tích khí hiđrô thoát ra(dktc) ? c. Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng d.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{10,95\%}=\dfrac{400}{3}\left(g\right)\)
d, \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 13 + 400/3 - 0,2.2 = 2189/15 (g)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136}{\dfrac{2189}{15}}.100\%\approx18,64\%\)
a.
PTHH:
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0.2 0.4 0.2 0.2 (mol)
b.
nZn=13/65=0.2(mol)
V H2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l)
c.
mHCl=0.4*36.5=14.6(g)
mddHCl=14.6/10.95*100~133(g)
d.
mZn=0.2*35.5=7.1(g)
mZnCl2=0.2*106=21.2(g)
mH2=0.2*2=0.4(g)
Theo ĐLBTKL, ta có:
mZn + mddHCl = mddZnCl2 + mH2
7.1 + 133 = mddZnCl2 + 4
=> mddZnCl2= 7.1 + 133 - 4 = 136.1 (g)
S ZnCl2= 21.2/136.1*100 ~ 15 (g)
Hoà tan 6,75g Al bằng dung dịch HCl 10,95% ( vừa đủ )
a) Tính thể tích thu được ( đktc )
b) Tính khối lượng axit cần dùng ?
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng ?
\(n_{Al}=\dfrac{6,75}{27}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,25 0,75 0,25 0,375
\(a,V_{H_2}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)
\(b,m_{HCl}=0,75.36,5=27,375\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{27,375.100}{10,95}=250\left(g\right)\)
\(c,m_{AlCl_3}=0,25.133,5=33,375\left(g\right)\)
\(m_{ddAlCl_3}=6,75+250-\left(0,375.2\right)=256\left(g\right)\)
\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{33,375}{256}.100\%\approx13,04\left(\%\right)\)
Bài 1
Cho 26.3g sắt tác dụng hết với 0.5 kg dung dịch HCL
a) tính thể tích khi hiđrô thu được ở đktc
b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 2
Hoà tan hoàn toàn 5.003g AL bằng vừa đủ 200ml dung dịch HCL
a) viết PTHH cho phản ứng trên
b) tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
c) tính nồng độ mol của dung dịch HCL đã phản ứng
d) nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở bên trên đem khử 12.5g bột CuO ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng kim loại tạo thành
Bài 3
Cho a gam kim loại Fe phản ứng vừa đủ với 80.85ml dung dịch HCL 8M
a) viết PTHH
b) tính a
c) tính nồng độ mol dung dịch chất sau phản ứng, biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
1 2 1 1
0,5 1 0,5 0,5
nFe= m/M = 26.3 / 56 = 0,5 mol
a) VH= n . 22,4 = 0,5 . 22,4 = 11,2 lít
b) mct HCl= n . M = 0,5 . 36,5 = 18,25g
C% = ( mct . 100 )/ mdd =18,25 . 100 : 800 = 2,28125%
a)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
2 6 2 3
0,19 0,57 0,19 0,285
nAl= m/M = 5,003/27= 0,19 mol
b)
VH2= n . 22,4 = 0,285 . 22,4 = 6,384 lít
c) CM HCl= n/V = 0,57 / 0,2 = 2,85M
d) H2 + CuO -> Cu + H2O ( điều kiện nhiệt độ nha mik k đánh kí hiệu lên mũi tên đc )
1 1 1 1
0,15625
nCuO= 12,5 / 80 = 0,15625 mol
=> tính số mol theo CuO
mCu= n. M = 0,15625 . 64 = 10g