Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nt Ha My
Xem chi tiết
Edogawa Conan
5 tháng 11 2021 lúc 7:51

a, \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + H2O → 2MOH + H2

Mol:     0,1                   0,1      0,05

\(M_M=\dfrac{3,9}{0,1}=39\left(g/mol\right)\)

⇒ M là kali (K)

b, \(m_{KOH}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

Hữu Phúc
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 9 2021 lúc 20:15

a,Gọi hóa trị của kim loại Alà x

2A + xH2SO4 => A2(SO4)x + xH2

nH2 = V/22.4 = 6,72/22.4 = 0.3 (mol)

Theo phương trình ,nA = 0.3.2/x = 0.6/x (mol)

M= m/n = 5,4/(0.6/x) = 9x

Nếu x = 1 => M = 9 (loại)

Nếu x = 2 => M = 18 (loại)

Nếu x = 3 => M = 27 (Al)

Hạ Thiên
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 6 2021 lúc 20:01

Bài 1 : 

$n_{H_2} = 0,1(mol)$

Bảo toàn khối lượng : 

$m_{H_2O} = 32 + 0,1.2 - 23,2 = 9(gam)$
$n_{H_2O} = 0,5(mol)$

X gồm $R$ và $R_2O$

$2R + 2H_2O \to 2ROH + H_2$
$R_2O + H_2O \to 2ROH$

Theo PTHH :

$n_R = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{H_2O} = n_R + n_{R_2O}$

$\Rightarrow n_{R_2O} = 0,3(mol)$

Ta có : 

$0,2R + 0,3(2R + 16) = 23,2 \Rightarrow R = 23(Natri)$

Vậy X gồm $Na,Na_2O$

$n_{CO_2} = 0,2(mol) ; n_{NaOH} = \dfrac{6}{40} = 0,15(mol)$
Ta có : 

$n_{NaOH} : n_{CO_2} = 0,15 : 0,2 = 0,75 < 1$.

Chứng tỏ sinh ra muối axit

$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$n_{NaHCO_3} = n_{NaOH} = 0,15(mol)$
$m_{muốI} = 0,15.84 = 12,6(gam)$

Đức Hiếu
27 tháng 6 2021 lúc 20:01

a, Gọi CTTQ của kim loại và oxit lần lượt là R và $R_2O$

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)$

Bảo toàn e ta có: $n_{R}=0,2(mol)$

Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{H_2O}=0,5(mol)$

$\Rightarrow n_{R_2O}=0,3(mol)$

Do đó ta có: \(0,2.R+0,3.\left(2R+16\right)=23,2\Rightarrow R=23\)

Vậy hỗn hợp X chứa Na và $Na_2O$

b, Ta có: $n_{NaOH}=0,15(mol);n_{CO_2}=0,2(mol)$

$NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3$

Sau phản ứng dung dịch chứa 0,15 mol $NaHCO_3$

$\Rightarrow m_{muoi}=12,6(g)$

Kieuanh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
1 tháng 4 2021 lúc 22:06

Câu 1:

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{43,8}{36,5}=1,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,2}{2}\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, Fe p/ứ hết

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\) 

 

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
1 tháng 4 2021 lúc 22:08

Câu 2:

PTHH: \(RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\)

Ta có: \(n_{RO}=n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{36}{M_R+16}=0,5\) \(\Rightarrow M_R=56\)  (Sắt)

  Vậy CTHH cần tìm là FeO

minhbao
Xem chi tiết
Khôi Bùi
7 tháng 4 2022 lúc 21:06

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) 

PTHH : \(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)

           0,3        0,15         /mol 

Ta có : \(0,3=\dfrac{19,2}{X}\Rightarrow X=64\) => X là Cu

\(m_{CuO}=80.0,3=24\left(g\right)\)

nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 21:07

Gọi R là kim loại cần tìm.

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

   \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

 \(\dfrac{19,2}{R}\)  0,15

\(\Rightarrow\dfrac{19,2}{R}=0,15\cdot2\Rightarrow R=64\Rightarrow Cu\)

Khối lượng oxit: \(m_{CuO}=0,3\cdot80=24g\)

Nguyễn Quang Minh
7 tháng 4 2022 lúc 21:09

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right) \\ pthh:2A+O_2\underrightarrow{t^o}2AO\)
          0,3    0,15 
=> \(M_A=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> ntu là Cu

nguyenhahaithien
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
2 tháng 6 2023 lúc 10:36

\(R+2H_2O->R\left(OH\right)_2+H_2\\ n_R=n_{ROH}\\ \Rightarrow16,44:M_R=\dfrac{20,52}{M_R+17\cdot2}\\ M_R=137\left(Ba:barium\right)\)

乇尺尺のレ
2 tháng 6 2023 lúc 14:02

\(n_R=\dfrac{16,44}{R}\left(mol\right);n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{20,52}{R+\left(1+16\right).2}=\dfrac{20,52}{R+34}\left(mol\right)\\ R+H_2O\xrightarrow[]{}R\left(OH\right)_2+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{R\left(OH\right)_2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{16,44}{R}=\dfrac{20,52}{R+34}\\ \Leftrightarrow16,44.\left(R+34\right)=R.20,52\\ \Leftrightarrow16,44R+558,96=20,52R \\ \Leftrightarrow558,96=20,52R-16,44R\\ \Leftrightarrow558,96=4,08R\\ \Leftrightarrow R=137\\\)

⇒R là Ba(Bari, 137)

miếng sủi cảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
19 tháng 4 2023 lúc 17:42

\(n_{H_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)

BT e, có: nKL = 2nH2 = 0,07.2 = 0,14 (mol)

\(\Rightarrow M_{KL}=\dfrac{3,22}{0,14}=23\left(g/mol\right)\)

Vậy: KL cần tìm là Na.

Hằng Hoàng Thị Thanh
Xem chi tiết
2611
27 tháng 4 2022 lúc 21:42

Gọi kim loại cần tìm là `A` và có hóa trị là `x`

`2A + 2xH_2 O -> 2A(OH)_x + x H_2↑`

`[0,15] / x`                                       `0,075`    `(mol)`

`n_[H_2] = [ 1,68 ] / [ 22,4 ] = 0,075 (mol)`

  `=>M_A = 3 / [ [ 0,15 ] / x ] = [ 3x ] / [ 0,15]`

 `@ x = 1 => M_A = 20 ( g // mol ) ->` Loại

 `@ x = 2 => M_A = 40 ( g // mol )->` Nhận và `A` là `Ca`

 `@ x = 3 => M_A = 60 ( g // mol )->` Loại

Vậy tên kim loại cần tìm là `Ca`

Buddy
27 tháng 4 2022 lúc 21:42

Gọi R là kim loại cần tìm

.......x là hóa trị của R

=> nH2 =\(\dfrac{1,68}{22,4}\)0,15\x<---------------------------0,075

Ta có: ⇒MR=\(\dfrac{3x}{0,15}=20x\)=20x

Biện luận:

x12
MR20 (loại)40 (nhận)
 
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2018 lúc 12:12

Đáp án B