Những câu hỏi liên quan
Lương Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 5 2022 lúc 19:52

Hiện tượng: quỳ hóa xanh, có khí thoát ra

\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)

David Trịnh
22 tháng 5 2022 lúc 19:53

neu hien tuong khi cho mau kim loai Ca vao coc nuoc co quy tim 

\(Ca+2H_2O\rightarrow H_2\uparrow+Ca\left(OH\right)_2\)

Tai Lam
22 tháng 5 2022 lúc 19:54

Hiện tượng: kim loại Ca tan trong nước, phản ứng mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt và sủi bọt khí không màu là H2. Mẫu giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh.

Giải thích:

Do Ca tác dụng với H2O

Ca +2H2O -> Ca(OH)2 + H2

Ca(OH)2 là bazo nên làm qùy tím hóa xanh.

Mai Jue Bin
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
10 tháng 9 2018 lúc 11:14

* Trả lời:

\(-\) Hiện tượng xảy ra là cánh hoa của cành bông hồng ấy sẽ dần dần chuyển sang màu của cốc nước màu ( nhưng nhạt hơn).

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Ái Nữ
30 tháng 11 2017 lúc 17:41

- Tờ giấy bạc sẽ nóng lên và nở ra nếu quá nóng nó sẽ bị cháy

- Giải thích: Ta đã biết giấy bạc là chất rắn, khi ở nhiệt độ cao thì nó sẽ nóng lên và nở ra, đây là hiện tượng chất nở vì nhiệt

Lê Thái Khả Hân
2 tháng 3 2017 lúc 12:47

Bạc và giấy nở ra. Vì bạc nở nhiều hơn giấy nên bạc công về phía giấy.

Thủy Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Như gia
Xem chi tiết
Mochinara
12 tháng 12 2020 lúc 19:54

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Ag.

Theo đầu bài, ta có PT: 27x+108y = 12 (1)

nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\) = 0,6(mol)

a, Hiện tượng: - Al phản ứng với H2SO4 (loãng), Ag thì không.

                        - Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần                                    trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt                            khí.

    PTHH:           2Al + 3H2SO\(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\)(*)

b, Theo (*), ta có nAl \(\dfrac{2}{3}\)nH2 \(\dfrac{2}{3}\).0,6 = 0,4(mol) => x = 0,4

Theo (1) => 27.0,4+108y = 12 \(\Leftrightarrow\) y \(\approx\) 0,011 (2)

=> C% mAl \(\dfrac{0,4.27}{12}\).100% = 90%

=> C% mAg = 100% - 90% = 10%

c, Theo (*), ta có nH2SO4 = nH2 = 0,6(mol)

=> m dd H2SO4 7,35% \(\dfrac{0,6.98.100\%}{7,35\%}\) = 800(g)

=> VH2SO4 7,35% \(\dfrac{800}{1,025}\) \(\approx\)780,49(ml) 

d, 2Al + 2NaOH + 2H2\(\rightarrow\) 2NaAlO+ 3H\(\uparrow\)

Chất rắn sau phản ứng : Ag (không tan) 

Từ (2) => m chất rắn = a = 0,011.108 =  1,188(g)

 

 

      

 

 

Hồng
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 4 2021 lúc 19:01

\(a) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ b) n_{HCl} = 2n_{Mg} = 0,2(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{200}.100\% = 3,65\%\\ c) 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)

Dù lấy khối lượng Al bằng Mg nhưng sinh ra thể tích hidro khác nhau dẫn đến khối lượng dung dịch tăng ở mỗi thí nghiệm cũng khác nhau.

Do đó, ý kiến trên là sai.

Thùy Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 9 2016 lúc 10:52

Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O

x                           x

2R + 2nH2SO4 ---> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O

y                           y/2

Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu

x       x                               x

nZn + R2(SO4)n ---> nZnSO4 + 2R (4)

ny/2     y/2

TH1. Nếu R là kim loại Al thì không có phản ứng (4) do đó chất rắn thu được là Cu (loại) vì khối lượng Cu sinh ra không thể = khối lượng Zn phản ứng.

TH2. Nếu R là Fe thì phản ứng (4) sẽ là: Zn + Fe2(SO4)3 ---> ZnSO4 + 2FeSO4. Do đó chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol = số mol Cu ban đầu) = khối lượng của Zn = 65 (x + y/2). Do đó: 64x = 65(x+y/2) loại. (y là số mol kim loại R ban đầu).

TH3. Nếu R là Ag thì p.ư (4) sẽ là Zn + Ag2SO4 ---> ZnSO4 + 2Ag. Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol) và Ag (y mol). Zn đã phản ứng là x + y/2 mol.

Do đó, ta có: 64x + 108y = 65(x+y/2) hay x = 75,5y. Mặt khác: 64x + 108y = 4,94

Giải hệ thu được y = 0,001 mol. Như vậy %Ag = 0,108.100/4,94 = 2,18% (hợp lí vì đây là tạp chất nên chiếm tỉ lệ % nhỏ).

TH4. Nếu R là Au thì p.ư (4) sẽ là: 2Zn + Au2(SO4)3 ---> 3ZnSO4 + 2Au.

Ta có: 64x + 197y = 65(x+y) hay x = 132y thay vào pt: 64x + 197y = 4,94 thu được y = 0,00057 mol. Do đó %Au = 0,00057.197.100/4,94 = 2,28%.

Nguyên Thị Xuân Thư
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 8 2019 lúc 8:56

Tham Khảo

Khi đốt cháy kim loại Mg bằng oxi không khí thì phản ứng xảy ra mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt, phát ra ánh sáng chói .

Nguyên nhân: Mg có ái lực rất lớn với O2, ion Mg2+ có kích thước phù hợp với ion O2- tạo mạng lưới tinh thể sít sao của MgO và phát ra một nhiệt lượng lớn, chính lượng nhiệt này đốt nóng mạnh các hạt MgO tạo nên làm phát ra ánh sáng chói.

Nguyen
1 tháng 8 2019 lúc 8:28

Phản ứng xảy ra mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt, phát ra ánh sáng chói và giàu tia tử ngoại.

₮ØⱤ₴₮
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
7 tháng 9 2018 lúc 20:38

vắt chanh vào vỏ trứng thì có khí CO2 bay ra