Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trịnh thị hải yến
Xem chi tiết
Toàn Trần
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
13 tháng 8 2016 lúc 20:26

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 20:23

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

Đinh Quốc Gia Nghĩa
Xem chi tiết
Minh Nguyen
19 tháng 2 2021 lúc 18:38

\(n_{H_2}=0,42\left(mol\right)\)

PTHH : \(2R+2nHCl-->2RCl_n+nH_2\)

Theo pthh : \(n_R=\frac{2}{n}\cdot n_{H_2}=\frac{0,84}{n}\left(mol\right)\)

=> \(\frac{7,56}{M_R}=\frac{0,84}{n}\left(mol\right)\)

=> \(M_R=9n\) (g/mol)

Ta có bảng sau : 

nIIIIII
MR91827
Kết luậnLoạiLoạiNhôm (Al)

Vậy kim loại R là nhôm (Al)

ღᏠᎮღ🆃🆄ấ🅽ঔ 🅽🅰🅼ঌ❄๖ۣۜ trình bày khó hiểu. đối với btoan này thì không có trường hợp hóa trị = 8/3. hóa trị bằng 8/3 chỉ áp dụng với btoan tìm oxit kim loại, khi thử htri I, II, III không được, tức thì sẽ dùng đến 8/3 và tìm ra cthh oxit từ (Fe3O4)

Khách vãng lai đã xóa

nH2= 9,408/ 22,4= 0,42 (mol)

- Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm.

PTHH: 2R + 2nHCl -> 2RCln + nH2

Theo PT: 2M(R)_____________2n (g)

Theo đề: 7,56________________0,84 (g)

=> 2M(R). 0,84 = 2n.7,56

<=> 1,68M(R)= 15,12n

+) Nếu: n=1 => M(R)= 9 (Loại)

+) Nếu: n=2 => M(R)= 18 (Loại)

+) Nếu : n=3 => M(R)= 27 (Al= 27)

+) Nếu : n= 8/3 => M(R)= 24 (Loại)

=> Kim loại R cần tìm là nhôm (Al= 27)

Khách vãng lai đã xóa
johnny
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 12 2021 lúc 21:20

a. CT oxit : \(R_2O_3\)

\(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\\ n_R=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{0,3}{6}=0,05\left(mol\right)\\ M_{R_2O_3}=2R+16.3=\dfrac{5,1}{0,05}=102\\ \Rightarrow R=27\left(Al\right)\\ b.n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{AlCl_3}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33M\)

 

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 12 2021 lúc 21:21

nHCl = 0,3.1=0,3(mol)

PTHH: A2O3 + 6HCl --> 2ACl3 + 3H2O

_____0,05<---0,3--------->0,1___________(mol)

=> \(M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(g/mol\right)\)

=> MA = 27 (g/mol) => A là Al

b) \(C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33M\)

Am Aaasss
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
19 tháng 5 2022 lúc 12:18

\(a,n_A=\dfrac{2,7}{M_A}\left(mol\right)\\ n_{ACl_3}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\)

PTHH: \(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

         \(\dfrac{2,7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{2,7}{M_A}\)

\(\rightarrow\dfrac{2,7}{M_A}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\\ \Leftrightarrow M_A=27\left(g\text{/}mol\right)\)

=> A là Al

\(b,n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\) (n là hoá trị của M, n ∈ N*)

            \(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------------0,2

\(\rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì n là hoá trị của M nên ta có bảng

n123
MM122436
 LoạiMgLoại

Vậy M là Mg

Cao ngocduy Cao
19 tháng 5 2022 lúc 8:27

\(\Rightarrow\) \(M:mg\)

Kudo Shinichi đã xóa
cong chua gia bang
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
28 tháng 3 2019 lúc 12:35

Gọi A là kim loại hóa trị II;

PTHH:

A + 2HCl => ACl2 + H2

nA = m/M = 13/A (mol)

nmuối = m/M = 2,7/(A+71)

Đặt các số mol lên phương trình

Theo phương trình ta có:

13/A = 2,7/(A+71)

Từ phương trình suy ra kết quả của A rồi tìm tên kim loại

Nguyên
27 tháng 11 2019 lúc 23:34

Tên kim loại là Zn

Khách vãng lai đã xóa
OoO Kún Chảnh OoO
Xem chi tiết
My Hanh Ngo
Xem chi tiết
Tiếng Anh Trường THCS Ki...
3 tháng 10 2021 lúc 11:32

Gọi hóa trị của kim loại M là n 

M  +  nHCl  →  MCln   +    n/2H2

nHCl = 0,6/n=> M = 

Edogawa Conan
3 tháng 10 2021 lúc 11:35

\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 2nHCl → 2XCln + nH2

Mol:     \(\dfrac{0,6}{n}\)       0,6 

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{7,2}{\dfrac{0,6}{n}}=12n\)

Do X là kim loại nên có hóa trị l, ll, lll

           n            l              ll           lll
  MX        12           24            36
   Kết luận     loại      thỏa mãn        loại

    ⇒ X là magie (Mg)

Vũ Phương Khôi Nguyên
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 1 2022 lúc 14:54

Không có mô tả.