Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 7 2019 lúc 12:31

Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3 kg đồng và 3 kg chì thêm 15°C thì khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì

⇒ Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2019 lúc 6:35

Đáp án B

Ta có: Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm  10 0 C(1K)

Theo đầu bài, ta có: Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì => Để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3kg chì thêm 15 0 C thì khối đồng sẽ cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì

Maki
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 13:08

Ta có : \(Q=mc\Delta t\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\Delta t}=\dfrac{114000}{10.30}=380\left(J/Kg.k\right)\)

=> Kim loại đó là đồng .

Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 13:09

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=114000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{114\cdot1000}{10\cdot30}=380\left(\dfrac{J}{kg\cdot K}\right)\)

\(\Rightarrow C\)

Bibi Láo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 16:34

Q= m1.c1.(t2-t1)= 5.380.(150-100)= 95000(J)

Với nhiệt lượng đó có thể làm 5 lít nước nóng thêm :

Q=m2.c2.\(\Delta t2\) 

<=> 95000=5.4200.\(\Delta t2\)

<=>\(\Delta t2\) = 4,524(độ)

=> Nóng thêm khoảng 4,524 độ C

BW4ever
Xem chi tiết
FAN ONE PIECE
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
24 tháng 1 2021 lúc 7:11

Chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ tăng lên 500C:

l1 = 50.0,00006 = 0,003m = 0,3cm

Chiều dài của thanh đồng khi nhiệt độ tăng lên 500C:

l2 = 50.0,00009 = 0,0045m = 0,45cm

Vì 0,3 < 0,45 => Thanh đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thanh sắt

 

Thế Thôi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 4 2022 lúc 19:04

Nhiệt lượng cần dùng để nung nóng là

\(Q=m_1c_1\Delta t=4.130.\left(50-20\right)=15600J\) 

Nhiệt độ lúc sau của chì là

\(t_1=t_2-\dfrac{Q}{mc}=26^o\)

Zyy Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 5 2022 lúc 21:06

Nhiệt dung riêng của chì : 130J/Kg.K

tóm tắt:

m1 = 400g = 0,4 kg

c1 = 380J/Kg.K

t1 = 125^oC

m2 = 350g = 0,35kg

c2 = 130J/Kg.K

t2 = 125^oC

t = 60^oC

Q1 = ?

Q2 = ?

Nhiệt lượng đồng tỏa ra :

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,4.380.\left(125-60\right)=9880J\)

Nhiệt lượng chì tỏa ra:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=0,35.130.\left(125-60\right)=2957,5J\)

TV Cuber
21 tháng 5 2022 lúc 21:09

\(Q=Q_{đồng}+Q_{chì}\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(0,4.380+0,35.130\right)\left(125-60\right)=12837,5J\)

Nhie dẹp zai nhất TG :))...
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
27 tháng 4 2023 lúc 6:17

Tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ m_2=250g=0,25kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=50^0C\\ t=80^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-80=20^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=80-50=30^0C\\ c_2=4200J/kg.K\)

____________________

a)\(t=?^0C\)

b)\(Q_2=?J\)

c)\(c_1=?J/kg.K\)

Giải

a) Nhiệt độ của chì ngay khi có sự cân bằng nhiệt là \(80^0C\).

b) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4200.30=31500J\)

c)Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,3.c_1.20=0,25.4200.30\)

\(\Leftrightarrow c_1=5250J/kg.K\)

HT.Phong (9A5)
27 tháng 4 2023 lúc 5:25

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_2=50^oC\)

\(t=80^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-80=20^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=80-50=30^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===============

a) \(t=?^oC\)

b) \(Q_2=?J\)

c) \(c_1=?J/kg.K\)

a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là \(t=80^oC\)

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4200.30=31500J\)