Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Sun Moon
22 tháng 11 2015 lúc 19:00

Bài 1:

Gọi số nhóm chia được là a (a thuộc N*)

Theo bài ra ta có:

18 chia hết cho a ; 24 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC(18,24)

Ta có :

18= (1;2;3;6;9;18) ( ngoặc ( ở đây là ngoặc nhọn)

24 = (1;2;3;4;6;8;12;24)

=> ƯC(18,24) = ( 1;2;3;6)

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 6 nhóm.

Khi đó, mỗi nhóm có:

Số bạn nam là:

18 : 6 = 3 (bạn)

Số bạn nữ là:

24 : 6 = 4 (bạn)

 

Phạm Thị Minh Thư
22 tháng 11 2016 lúc 20:19

Bài 2:

Gỉai 

Gọi a là số tổ dự định chia (a thuộcN)và a ít nhất

Theo bài ra ta có:

28 chia hết cho a;24 chia hết cho a

Do đó a là ƯC (28;24)

28=2mũ2.7

24=2mũ3.3

ƯCLN(28:24)=2mũ2=4

Suy ra ƯC(24:28)=Ư(4)=(1:2:4)

Vậy có 3 cách chia số nam và nữ vào các tổ đều nhau.

Chia cho lớp thành 4 tổ thì mỗi tổ có số học sinh ít nhất 

Nguyễn Thị Hải Yến
20 tháng 12 2016 lúc 17:32

Gọi số nhóm chia được là x

18:x     24:x    => x thuộc UCLN {18;24}

UCLN {18;24}= 2 * 3 =6

=> Lớp có thể chia nhiều nhất được 6 nhóm

Khi đó mỗi nhóm có số bạn nam là     18 : 6 =3 (ban)

Khi đó mỗi nhóm có số bạn nữ là        24 : 6 =4 (ban)

                   Đáp số : lớp có thể chia nhiều nhất được 6 nhóm

                                khi đó mỗi nhóm có 3 bạn nam

                                khi đó mỗi nhóm có 4 bạn nữ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2017 lúc 5:32

Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ 12 học sinh.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi A là biến cố 5 học sinh được chọn có 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ trong đó phải nhất thiết có bạn An hoặc bạn Hoa nhưng không có cả hai . Ta mô tả các trường hợp thuận lợi cho biến cố A  như sau:

●   Trường hợp 1. Có bạn An.

Chọn thêm 2 học sinh nam từ 6 học sinh nam, có  cách.

Chọn 2 học sinh nữ từ 4 học sinh nữ (không chọn Hoa), có  cách.

Do đó trường hợp này có  cách.

●   Trường hợp 2. Có bạn Hoa.

Chọn thêm 1 học sinh nữ từ 4 học sinh nam, có  cách.

Chọn 3 học sinh nam từ 6 học sinh nam (không chọn An), có  cách.

Do đó trường hợp này có  cách.

Suy ra số phần tử của biến cố  là 

Vậy xác suất cần tính 

Chọn C.

Nguyễn UY
Xem chi tiết
Doann Nguyen
22 tháng 10 2017 lúc 15:47

Cô giáo chủ nhiệm chia lớp thành 2 nhóm.  Mỗi nhóm có 24 học sinh

=> Lớp có tất cả:24*2=48 học sinh

Lại có 11 nam sinh đều là tổ trưởng của mỗi nhóm=>có tất cả 12 nhóm(mỗi nhóm có 4 người).

=> 11 nhóm có 11 nam sinh là tổ trưởng thì số nữ sinh còn lại là:  11*3=33 nữ sinh.

Còn lại 1 nhóm là:  4 nữ

Đ s

Quyet Pham Van
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 3 2019 lúc 6:24

Đáp án D

Số cách chia tổ thành 3 nhóm đi làm 3 công việc khác nhau là  C 12 4 . C 8 4 . C 4 4 = 34650

Với công việc thứ nhất có C 9 3 C 3 1  cách chọn 3 nam, 1 nữ.

Với công việc thứ nhất có C 6 3 C 2 1 cách chọn 3 nam, 1 nữ.

Với công việc thứ nhất có C 3 3 C 1 1 cách chọn 3 nam, 1 nữ.

Vậy xác suất cần tính là P = C 9 3 C 3 1 . C 6 3 C 2 1 . C 3 3 C 1 1 C 12 4 C 8 4 C 4 4 = 16 55

Aoi
Xem chi tiết

Có nhầm lẫn j ko z??

đề của bn bị sai r

 17 và 15 là 2 số nguyên tố cùng nhau!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Vu Thi Thu Ha
Xem chi tiết
GV
14 tháng 12 2017 lúc 15:11

Lời giải bạn xem ở đường link dưới đây:

Câu hỏi của umi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

                       Giải:

Vì số nam và số nữ trong mỗi nhóm đều bằng nhau nên số nhóm là ước chung của 18 và 24

Vì số nhóm là nhiều nhất nên só nhóm là ước chung lớn nhất của 18 và 24

                18 = 2.32

                 24 = 23.3

ƯCLN(18; 24) = 2.3 = 6

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 6 nhóm

Mỗi nhóm có số học sinh nữ là: 24 : 6 = 4 (học sinh)

Mỗi nhòm có số học sinh nam là: 18 : 6  = 3 (học sinh nam)

                Kết luận: 

Sennn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 12 2018 lúc 16:04

Đáp án C