Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2019 lúc 14:22

Các tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.

Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
6 tháng 11 2021 lúc 22:14

(Tham khảo)

Câu 1:

- Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.

- Khi lượng đường trong máu giảm (sau hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài) không chỉ các tế bào α của đảo tụy hoạt động tiết glucagon mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizon để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.

Câu 2: Các tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 6:56

Câu 1

Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.Khi lượng đường trong máu giảm (sau hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài) không chỉ các tế bào α của đảo tụy hoạt động tiết glucagon mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizon để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.
Bình luận (0)
Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 6:57

Câu 2

 Các tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
9 tháng 4 2017 lúc 20:25

Các hoocmôn của tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.

Bình luận (0)
Nhật Linh
9 tháng 4 2017 lúc 20:25

Các hoocmôn của tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hữu Phât
9 tháng 4 2017 lúc 20:26

Câu 2. Các hoocmôn của tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.

Bình luận (0)
VŨ MINH NHẬT
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Vương
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Vương
Xem chi tiết
David de Gea
Xem chi tiết
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 11:05

Các hoocmôn của tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hò

Bình luận (1)
Nguyễn Văn A
21 tháng 6 2018 lúc 11:06

Tuyến yên tiết ra hoocmon kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác, hoạt động của tuyến yên tăng cường hay kìm hãm lại chịu sự chi phối của các hoocmon do các tuyến nội tiết khác tiết ra, đó là cơ chế tự điều hòa nhờ các thông tin ngược.

Bình luận (0)
Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 11:07

Trả lời:

Tuyến yên tiết ra hoocmon kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác .
Hoạt động của tuyến yên tăng cường hay kìm hãm lại chịu sự chi phối của các hoocmon do các tuyến nội tiết khác tiết ra, đó là cơ chế tự điều hòa nhờ các thông tin ngược.

Bình luận (0)
X Buồn X
Xem chi tiết
Thời Sênh
25 tháng 5 2018 lúc 7:19

Câu 2. Các hoocmôn của tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.


Bình luận (0)
Hải Đăng
26 tháng 5 2018 lúc 7:39

tuyến yên tiết ra hoocmon kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác
hđ của tuyến yên tăng cường hay kìm hãm lại chịu sự chi phối của các hoocmon do các tuyến nội tiết khác tiết ra, đó là cơ chế tự điều hòa nhờ các thông tin ngược

Bình luận (0)
Hiiiii~
25 tháng 5 2018 lúc 1:34

Trả lời:

Các hoocmôn của tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.

Bình luận (0)
Thảo Nguyên 36-88
Xem chi tiết