Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:32

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:32

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 9:57

Các công đoạn chính để làm nên một bức tranh Đông Hồ bao gồm:

- Vẽ mẫu.

- Can lại rõ ràng từng nét, bảng mày bằng mực nho lên giấy bản mỏng rồi xếp vào bản khắc gỗ.

- Khi in, đặt xấp giấy in trước mặt; tay phải cầm “tay co” đóng sau lưng ván in, úp ván xuống “bìa” để quét đẫm màu; úp mặt ván khắc đã thấm màu lên mặt giấy; lật ngửa ván khắc lên.

- Thợ in lấy xơ mướp xoa đều lưng mặt giấy để màu mực thấm đều; bóc từ giấy khỏi ván in; số màu của tranh tương ứng với số lần in.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2023 lúc 11:49

Cuối thế kỉ XIX đến năm 1920:

- Đây là giai đoạn chuyển tiếp từ đấu tranh chống xâm lược sang đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Hình thức đấu tranh phong phú: bạo động cách mạng (Philíppin); khởi nghĩa (Inđônêxia, Campuchia, Lào, Việt Nam, Mianma); cải cách ôn hoà (Inđônêxia); đòi dân nguyện (Mianma).

Từ năm 1920 đến năm 1945:

- 1920 - 1939, nhân dân Đông Nam Á tiếp tục cuộc đấu tranh chống thực dân phương Tây với hai hình thức: cải cách ôn hoà và bạo động vũ trang.

- Từ năm 1930, đảng cộng sản được thành ở một số nước, để lãnh đạo phong trào đấu tranh.

- 1940 - 1945, khi phát xít Nhật mở rộng chiến tranh, lần lượt chiếm đóng các nước Đông Nam Á, cuộc đấu tranh chĩa mũi nhọn sang chống xâm lược và cai trị của quân phiệt Nhật.

- Tháng 8/1945, chớp thời cơ Nhật đầu hàng Đồng minh, nhân dân Inđônêxia, Lào, Việt Nam đã vùng lên đánh đuổi quân phiệt Nhật giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do cho đất nước.

Từ năm 1945 đến năm 1975:

- Các nước Đông Dương tiếp tục đấu tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.

- Trong khi đó, các nước còn lại đàm phán hòa bình với chính quyền thực dân ở các thuộc địa của Anh, Mỹ, Hà Lan, Bồ Đào Nha để giành độc lập.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 17:24

Tham khảo:

Tại Mi-an-ma, các cuộc kháng chiến chống thực dân Anh xâm lược (1824 – 1826, 1852 và 1885) đã diễn ra mạnh mẽ. Đến năm 1885, sau sáu thập kỉ, người Anh mới xâm chiếm được toàn bộ Mi-an-ma.
Tại Việt Nam, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược diễn ra quyết liệt trong gần ba thập kỉ (1858 – 1884), gây cho quân Pháp nhiều tổn thất nặng nề.
Tại Cam-pu-chia, sau khi vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước thừa nhận nền bảo hộ của Pháp (1863), nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân
nổ ra như cuộc khởi nghĩa của hoàng thân Xi-vô-tha (1861 – 1892), của A-cha Xoa (1863-1866),...
Tại Lào, phong trào chống Pháp bùng nổ mạnh mẽ sau khi hiệp ước bảo hộ của thực dân Pháp được kí vào năm 1893.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 11:53

Tham khảo:

loading...

Trần Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
1 tháng 5 2022 lúc 21:53

Thông điệp

-Bức tranh của em gái tôi:

Chúng ta nên biết tha thứ những lỗi lầm cho người khác để họ có thể tìm được cách sửa chữa .Hãy luôn mở rộng tấm lòng của mình để giúp đỡ mọi người

-Điều không tính trước:

Đừng nên dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn . Hãy luôn yêu thương ,giúp đỡ ,chia sẻ,cảm thông với bạn bè

-Chích bông ơi!

Nên biết yêu thương động vật, không săn bắn động vật trái phép.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 17:24

Tham khảo:

- Tại Mianma:

+ Các cuộc kháng chiến chống thực dân Anh xâm lược (1824 - 1826, 1852 và 1885) đã diễn ra mạnh mẽ.

+ Đến năm 1885, sau sáu thập kỉ, người Anh mới xâm chiếm được toàn bộ Mianma.
- Tại Việt Nam: cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược diễn ra quyết liệt trong gần ba thập kỉ (1858 - 1884), gây cho quân Pháp nhiều tổn thất nặng nề.

- Tại Campuchia: sau khi vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước thừa nhận nền bảo hộ của Pháp (1863), nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra như: cuộc khởi nghĩa của hoàng thân Xi-vô-tha (1861 - 1892), của A-cha Xoa (1863-1866)....

- Tại Lào: phong trào chống Pháp bùng nổ mạnh mẽ sau khi hiệp ước bảo hộ của thực dân Pháp được kí vào năm 1893.

Đỗ Quang Hưng
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 8:23

C

B

Ng Ngọc
14 tháng 3 2022 lúc 8:24

C

B

Vũ Quang Huy
14 tháng 3 2022 lúc 8:24

C,B