3. Vì sao ngôi nhà nói đến trong văn bản được gọi là " ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê''?
Vì sao ngôi nhà nói đến trong văn bản được gọi là “ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê”?
- Ngôi nhà được nói đến là “ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê bởi:
+ Là nơi gắn kết nhiều thế hệ của người dân Ê – đê.
+ Căn nhà kéo dài mãi, che chở cho cuộc sống của bao thế hệ.
+ Là nơi thể hiện các lễ nghi, tập tục của người Ê-đê, thể hiện trọn vẹn hồn cốt đại ngàn của dân tộc này..
Ngôi nhà và sinh hoạt của người Ê-đê được miêu tả trong văn bản trên gợi nhớ những chi tiết nào trong văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây?
Một số nét tượng đồng giữa ngôi nhà dài và ngôi nhà trong văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây
- Cùng là ngôi nhà dài.
“Nhà Mtao Mxây đầu sàn hiên đẽo hình mặt trăng, đầu cầu thang đẽo hình chim ngói. Ngôi nhà của lão tù trưởng nhà giàu này trông quả thật là đẹp. Cầu thang rộng một lá chiếu, người nối đuôi nhau lên xuống mà khiêng một ché đuê vẫn không sợ chật.”
- Nhà dài chính là nơi sinh sống và diễn ra các hoạt động, sự kiện quan trọng. Như trong văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây, không gian ngôi nhà cũng là nơi hoạt động ăn mừng chiến thắng
2. Ngôi nhà và sinh hoạt của người Ê-đê được miêu tả trong văn bản trên gợi nhớ những chi tiết nào trong văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây?
Ngôi nhà và sinh hoạt của người Ê-đê được miêu tả trong văn bản trên có những nét tương đồng và gợi nhớ đến một số chi tiết trong văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây, bao gồm:
+ Cùng là ngôi nhà dài.
+ Chung hình ảnh: “Nhà dài như một tiếng chiêng...”.
+ Không gian nhà dài là nơi đại gia đình hoặc những người dân trong buôn làng quây quần sum họp bên bếp lửa. Đây cũng chính là không gian mà những câu chuyện sử thi hào hùng, tự hào vang lên.
+ Trong hai văn bản, những người già trong làng là những người kể sử thi.
+ Nhà dài chính là không gian sống, sinh hoạt và các hoạt động văn hóa diễn ra. Như trong văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây, không gian ngôi nhà cũng là nơi hoạt động ăn mừng chiến thắng của Đăm Săn cùng bà con diễn ra.
Nhà truyền thống của người Ê-đê, M'nông là nhà gì ? Nêu ý nghĩ
( càng nhanh càng đúng nha ) Mãi iu
Viết 1 đoạn văn nói về tình yêu, sự gắn bó của em với ngôi nhà gia đình em đang ở
Viết 1 đoạn văn nói về truyền thống nhân ái của dan tộc ta . Trong đoạn văn có sử dụng thành ngữ , tục ngữ nói về truyền thống nhân ái
TSP
Ngôi nhà của em đã được mua từ năm 2013. Em đã được gắn bó với nó rất nhiều năm. Vậy nên em rất yêu nó. Ngôi nhà được sơn màu xanh lá cây kết hợp với màu vàng trông nó rất đẹp. Nó có 8 phòng: 2 phòng ngủ, 1 phòng bếp, 2 phòng học, 2 phòng tắm, 1 phòng tắm. Phòng ngủ có chiếc 1 chiếc giường đôi. Phòng bếp có rất nhiều đồ nội thất quan trọng. Phòng tắm có 1 cái vòi hoa sen, 1 cái bồn tắm và một cái bồn cầu. Hai phòng học đều có 2 cái bàn học với 1 tủ sách. Phòng bếp có rất nhiều đồ nội thất và phòng khách có 1 chiếc ti vi rất lớn với bộ bàn ghế. Ngôi nhà này đã gắn bó với em được 8 năm, nó như là người bạn của em. Em rất yêu ngôi nhà của mik
“Hùng Vương lúc về gìa, muốn truyền ngôi, nhưng nhà vua có những hai mươi người con trai, biết chọn ai cho xứng đáng? Nhà vua bèn gọi các con lại, nói:
[…] Năm nay, nhân lễ Tiên vương, hễ trong các con, người nào làm vừa ý ta, ta sẽ truyền ngôi cho, có Tiên vương chứng giám
Người buồn nhất là Lang Liêu. Ông là con thứ mười tám […] So với anh em, ông thiệt thòi nhất. […] Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai!
Một đêm, ông nằm mộng thấy thần nhân đến bảo:
- Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác, tuy ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì tự tay ta trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương!
[…] Ông bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn đùm lại thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. Để đổi vị, đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, ông đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn.
Đến ngày lễ Tiên vương, vua dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý […] Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất, cúng Tiên vương. […] Vua họp mọi người lại nói:
- Bánh hình tròn là tượng Trời, đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ, muôn loài, đặt tên là bánh chưng. Lá gói ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. […] Lang Liêu sẽ nối ngôi ta.
Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mới có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh gầy. Thiếu bánh chưng, bánh giầy là thiếu hẳn hương vị ngày Tết.”
(Trích Bánh chưng, bánh giầy)
Bài 1: Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Truyện “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc thể loại truyện dân gian nào?
A. Truyền thuyết. B. Cổ tích. C. Truyện cười. D. Ngụ ngôn.
Câu 2: Câu văn dưới đây có mấy từ ghép?
“Chàng bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt nào hạt nấy tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng lá dong trong vườn gói thành hình vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ.”
A. 6 từ. B. 7 từ. C. 8 từ. D. 9 từ.
Câu 3: Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên vương?
A. Hai thứ bánh thể hiện sự quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con người.
B. Hai thứ bánh là sản phẩm do chính bàn tay con người tạo ra.
C. Hai thứ bánh hàm chứa ý tưởng sâu xa: tượng trưng cho trời, đất và muôn loài.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Câu chuyện trên giải thích cho điều gì?
A. Sự ra đời của đất nước Âu Lạc.
B. Cách chọn người nối ngôi của người xưa.
C. Giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy và tục lệ ngày Tết.
D. Thuyết minh về cách thức làm ra bánh chưng, bánh giầy của người xưa.
Câu 5: Chi tiết nào sau đây mang tính kì ảo, hoang đường?
A. Vua khi về già chọn người nối ngôi.
B. Lang Liêu được thần báo mộng.
C. Ý nghĩa của hạt gạo trong lời của vị thần.
D. Bánh hình tròn là tượng Trời, bánh hình vuông là tượng Đất.
Câu 6: Vì sao vị thần lại chọn báo mộng cho Lang Liêu mà không phải các vị lang khác?
A. Vì Lang Liêu rất thiệt thòi so với các vị lang khác nên thần thương hại.
B. Vì thần chọn một vị lang bất kì để báo mộng.
C. Vì nghe lời chỉ bảo của Ngọc Hoàng.
D. Vì Lang Liêu là người rất gần gũi với nhân dân, hiểu ý nghĩa của hạt gạo.
Có thể xem nhân vật Phan Bội Châu và ngôi nhà tranh của cụ ở Bến Ngự được miêu tả trong văn bản là “chứng tích thời đại đầu thế kỉ XX” hay không? Vì sao?
Nhân vật Phan Bội Châu và ngôi nhà tranh của cụ ở Bến Ngự đều có thể xem là “chứng tích của thời đại”, vì:
- Cụ là nhân vật có thật, cuộc đời của cụ là biên niên sử đáng tin cậy.
- Nhân vật Phan Bội Châu là chứng tích quan trọng gợi nhắc đời sống nhân cách của một nhân vật lịch sử, một giai đoạn lịch sử của đất nước.
- Phan Bội Châu được miêu tả qua cái nhìn của các nhân chứng Tuấn và Quỳnh – hai thanh niên đương thời.
Trong văn bản “Những ngôi sao xa xôi”, nhà văn cũng đã nhiều lần miêu tả con đường “Con đường qua trước hang, kéo lên đồi, di đến đâu đó, xa! Đường bị đánh lở loét đất đỏ, trắng lẫn lộn. Hai bên đường không có lá xanh”, “Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường”; “Rồi khi xong việc, quay lại nhìn cảnh đoạn đường một lần nữa, thở phào, chạy về hang.”
a) Hành động “thở phào” của người kể chuyện giúp em hiểu thêm điều gì ở họ?
b) Xac định một câu có dùng lời dẫn gián tiếp trong những câu văn đã cho.
Có một ngôi làng kỳ lạ, những người ở ngôi làng này rất ghét số 3 cho đến mức những người ở đây không dùng bất kỳ số nào có chữ số 3 trong đó. Để đánh số nhà, họ dùng các chữ số lẻ để đánh số nhà cho những ngôi nhà nằm bên tay phải của con đường. Ngôi nhà đầu tiên bên tay phải được đánh số 1, ngôi nhà thứ hai đánh số 5 và cứ tăng dần lên. Hỏi đến ngôi nhà thứ 15 cũng bên tay phải thì có số nhà là bao nhiêu ?
Trả lời:
Số 29 hoặc 30
HÌNH NHƯ THẾ!!!
ta dùng các chữ số lẻ để đánh nên dãy số nhà sẽ là :
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
1 | 5 | 7 | 9 | 11 | 15 | 17 | 19 | 21 | 25 | 27 | 29 | 41 | 45 | 47 |
Vậy ngôi nhà thứ 15 được đánh số 47