Cho 48g CuO tác dụng vừa đủ với V khi H2 đun nóng( thể tích đo đktc) Tìm V
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng Câu 1:Thể tích khí H2( đktc) cho phản ứng trên là: A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 2: Khối lượng đồng thu được là: A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 3: Khối lượng Fe2O3 đã tham gia phản ứng là: A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 4: Thể tích khí H2(đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 5: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO2 + NaOH ->NaHCO3
B.CO2 + H2O -> H2CO3
C. CO2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
giúp mik với
Câu 1: B
Câu 2: A
Câu 3: D
Câu 4: C
Câu 5: C
Câu 16:
a. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí gồm có CO và H2 cần dùng 9,6 gam khí oxi. Khí sinh ra có 8,8 gam CO2. Tính khối lượng khí oxi phản ứng với H2.
b. Cho 48g CuO tác dụng hết với khí H2 khi đun nóng. Tính thể tích khí H2 (đktc) cần dùng cho phản ứng trên.
Câu 17: Cho 5,6 g Fe tác dụng với 200g dd H2SO4 19,6% (loãng).
a. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc . Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
16 nCO2=0,2mol
PTHH: 2CO+O2=>2CO2
0,2<--0,1<---0,2
=> mO2=0,2.32=6,4g
=> khối lượng Oxi phản ứng với H2 là :
9,6-6,4=3,2g
=> nH2O=3,2:32=0,1mol
PTHH: 2H+O2=>H2O
b)
0,2<-0,1<-0,2
=> mH2=2.0,2=0,4g
mCO =0,2.28=5,6g
=> m hh=5,6+0,4=6g
CuO+H2-to--->Cu+H2O
0,6----0,6
nCuO =48/80=0,6 (mol)
==>VH2 =0,6×22,4=13.44(l)
17.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(m_{H_2SO_4}=200.19,6\%=39,2g\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,1 < 0,4 ( mol )
0,1 0,1 0,1 0,1 ( mol )
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
Chất còn dư là H2SO4
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,1\right).98=29,4g\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2g\\m_{H_2}=0,1.2=0,2g\end{matrix}\right.\)
\(m_{ddspứ}=5,6+200-0,1.2=205,4g\)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{15,2}{205,4}.100=7,4\%\\C\%_{H_2}=\dfrac{0,2}{205,4}.100=0,09\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{29,4}{205,4}.100=14,31\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{100}=39,2\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
pthh : \(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\)
LTL:
\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\)
=> H2SO4 dư
=> \(n_{H_2}=0,1mol\)
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(L\right)\)
theo pthh :\(n_{H_2SO_4\left(p\text{ư}\right)}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(d\right)}=0,4-0,1=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=98.0,3.29,4\left(g\right)\)
ta có mdd =5,6+39,2 = 44,8 (g)
\(C\%=\dfrac{5,6}{44,8}.100\%=12,55\)
cho 5,6g kim loại Fe tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl sinh ra V(lit)khí H2( đktc). dẫn toàn bộ khí H2 sinh ra đi qua 16g bọt CuO đun nóng. tính khối lượng chất rắn sau phản ứng
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ CuO+H_2-^{t^o}\text{ }\rightarrow Cu+H_2O\\ Lậptỉlệ:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow CuOdư\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ BTKL:m_{CuO}+m_{H_2}=m_{cr}+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow16+0,1.2=m_{cr}+0,1.18\\ \Rightarrow m_{cr}=14,4\left(g\right)\)
Câu 13: Cho 24g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 6,72 lít D. 2,24 lít
Câu 14: Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được 5,6g Fe
Khối lượng Fe2O3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Cho 8g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) cho phản ứng trên là:
a. 2,24 lít
b. 1,12 lít
c. 13, 44 lít
d. 6,72 lít
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,1 0,1 ( mol )
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
=>Chọn A
Cho 48 gam CuO tác dụng hoàn toàn với khí H2 đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) cần dùng là
\(n_{CuO}=0,6mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow H_2O+Cu\)
\(\rightarrow n_{H2}=n_{CuO}=0,6mol\)
\(\rightarrow V_{H2=0,6.22,4=13,44l}\)
Cho 48g CuO t ác dụng vói khí H2 đun nóng.
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng?
b/ Tính thể tích H2 (đktc) đã dùng?
c/ Tính khối lượng Cu điều chế được
nCuO = 48 : 80 = 0,6 (mol)
CuO + H2 -t--> Cu + H2O
0,6--->0,6------------> 0,6 (mol)
=> VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)
=> mCu = 0,6 . 64 = 38,4 (g)
Cho 12 gam Magie tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng.
a, Tính thể tích H2 thu được ở đktc?
b, Cho khí H2 thu được ở trên đi qua bình đựng CuO nung nóng. Tính khối lượng Cu thu được?
a, PT: \(Mg+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow MgSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
b, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,5.64=32\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Cho 48 gam CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng.
a) Tính khối lượng Cu thu được
b) Tính thể tích khí H2 ( đktc) cần dùng .
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
___0,6___0,6__0,6 (mol)
a, mCu = 0,6.64 = 38,4 (g)
b, VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
Bạn tham khảo nhé!