Những câu hỏi liên quan
nghathanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2022 lúc 23:49

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow4x^2\left(ax-3\right)-\left(ax-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ax-3\right)\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

Trường hợp 1: a=0

=>(2x-1)(2x+1)=0

=>x=1/2 hoặc x=-1/2

Trường hợp 2: a<>0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{3}{a}\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow a^2x^2\left(2x+5\right)-4\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(a^2x^2-4\right)=0\)

Trường hợp 1: a=0

Phương trình sẽ là 2x+5=0

hay x=-5/2

Trường hợp 2: a<>0

Phương trình sẽ là \(\left(2x+5\right)\left[\left(ax\right)^2-4\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{2}{a}\\x=\dfrac{2}{a}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Phương
Xem chi tiết
Võ Ngọc Trường An
12 tháng 2 2017 lúc 23:26

\(\left(2x+1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=4x^2-4x+2x-2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=4x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(4x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=2\left(x-1\right)\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
NGUYỄN THẾ HIỆP
12 tháng 2 2017 lúc 23:32

pt\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=2\left(2x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x-1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)

KL vậy....

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Phương
13 tháng 2 2017 lúc 9:00

Cám ơn  2 ng nhiều thank you so much

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
mai thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 18:14

3.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)

B đúng

4.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)

A đúng

1.

B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 18:55

Câu 2 đề thiếu yêu cầu

Câu 9:

Từ đồ thị ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;0\right)\) và \(\left(2;+\infty\right)\)

\(\Rightarrow\) A đúng do \(\left(-1;0\right)\subset\left(-\infty;0\right)\)

Bình luận (0)
Phan Ưng Tố Như
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 7 2016 lúc 21:04

Ta có : \(x^4-4x=1\Leftrightarrow x^4=4x+1\Leftrightarrow x^4+2x^2+1=2x^2+4x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2=2\left(x+1\right)^2\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2-2\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x^2+1-\sqrt{2}\left(x+1\right)\right].\left[x^2+1+\sqrt{2}\left(x+1\right)\right]=0\)

Đến đây thì dễ rồi ^^

Bình luận (0)
thien su
Xem chi tiết
Nguyên Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 20:06

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5>=0\\4-2x>=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x>=-5\\2x< =4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-\dfrac{5}{2}< =x< =2\)

\(x^2+\sqrt{2x+5}+\sqrt{4-2x}=4x-1\)

=>\(x^2-4+\sqrt{2x+5}-3+\sqrt{4-2x}=4x-1-7\)

=>\(\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\dfrac{2x+5-9}{\sqrt{2x+5}+3}+\sqrt{4-2x}=4x-8\)

=>\(\left(x-2\right)\left[\left(x+2\right)+\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}-4\right]+\sqrt{4-2x}=0\)

=>\(-\left(2-x\right)\left[\left(x-2\right)+\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}\right]+\sqrt{2\left(2-x\right)}=0\)

=>\(\sqrt{2-x}\left[-\sqrt{2-x}\left(x-2+\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}\right)+\sqrt{2}\right]=0\)

=>\(\sqrt{2-x}=0\)

=>x=2(nhận)

Bình luận (0)
Letuandan
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 11 2023 lúc 17:20

Lời giải:

\(P.\frac{1}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{(x-1)+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{(x-1)-2\sqrt{x-1}+1}}{\sqrt{(2x-1)+2\sqrt{2x-1}+1}-\sqrt{(2x-1)-2\sqrt{2x-1}+1}}\)

\(=\frac{\sqrt{(\sqrt{x-1}+1)^2}+\sqrt{(\sqrt{x-1}-1)^2}}{\sqrt{(\sqrt{2x-1}+1)^2}-\sqrt{(\sqrt{2x-1}-1)^2}}\)

\(=\frac{\sqrt{x-1}+1+\sqrt{x-1}-1}{\sqrt{2x-1}+1-(\sqrt{2x-1}-1)}=\frac{2\sqrt{x-1}}{2}=\sqrt{x-1}\)

Bình luận (0)
Bùi Trí Thức
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
9 tháng 4 2018 lúc 12:41

Lập bảng xét dấu :

x \(\frac{-5}{2}\) \(\frac{1}{3}\) 
2x+5-0+\(|\)+
1-3x+\(|\)+0-

+) Nếu \(x\le\frac{-5}{3}\) thì \(|2x+5|=-2x-5\)

                                         \(|1-3x|=1-3x\)

\(pt\Leftrightarrow-2x-5=1-3x\)

\(\Leftrightarrow-2x+3x=1+5\)

\(\Leftrightarrow x=6\)( loại )

+) Nếu \(\frac{-5}{2}< x< \frac{1}{3}\) thì \(|2x+5|=2x+5\)

                                                     \(|1-3x|=1-3x\)

\(pt\Leftrightarrow2x+5=1-3x\)

\(\Leftrightarrow2x+3x=1-5\)

\(\Leftrightarrow5x=-4\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-4}{5}\left(tm\right)\)

+) Nếu \(x\ge\frac{1}{3}\) thì \(|2x+5|=2x+5\)

                                     \(|1-3x|=3x-1\)

\(pt\Leftrightarrow2x+5=3x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-3x=-1-5\)

\(\Leftrightarrow-x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=6\left(tm\right)\)

Vậy ....

Bình luận (0)