Để tránh nhàm chán sau khi ăn cần phải
A: Thay đổi món ăn
B: Phối hợp đầy đủ các loại thực phẩm
C: Trang trí món ăn đẹp mắt
D: Sử dụng nước uống kèm phù hợp
Câu 14: Thay đổi món ăn nhằm mục đích:
A.Thay đổi cách chế biến B. Dễ tiêu hoá.
C. Tránh nhàm chán. D. Chọn đủ 4 món ăn.
Câu 15:Loại thực phẩm nên ăn hạn chế hoặc ăn ít là:
A. Gạo, khoai. B. Đường, muối. C. Thịt, cá. D. Rau, quả tươi.
Câu 16:Thu nhập của người sửa xe, sửa tivi, cắt tóc là :
A. Tiền trợ cấp B. Học bổng C. Tiền công D. Tiền lương
Câu 14: Thay đổi món ăn nhằm mục đích:
A.Thay đổi cách chế biến B. Dễ tiêu hoá.
C. Tránh nhàm chán. D. Chọn đủ 4 món ăn.
Câu 15:Loại thực phẩm nên ăn hạn chế hoặc ăn ít là:
A. Gạo, khoai. B. Đường, muối. C. Thịt, cá. D. Rau, quả tươi.
Câu 16:Thu nhập của người sửa xe, sửa tivi, cắt tóc là :
A. Tiền trợ cấp B. Học bổng C. Tiền công D. Tiền lương
Câu 14: Thay đổi món ăn nhằm mục đích:
C. Tránh nhàm chán
Câu 15:Loại thực phẩm nên ăn hạn chế hoặc ăn ít là:
B. Đường, muối.
Câu 16:Thu nhập của người sửa xe, sửa tivi, cắt tóc là :
C. Tiền công
nha bạn
Tại sao chúng ta phải thường xuyên thay đổi món ăn? *
A. Phải thay đổi món ăn để không nhàm chán khẩu vị.
B. Thay đổi món ăn để cung cấp đủ các chất dinh dưỡng đa dạng cho nhu cầu của cơ thể.
C. Cả hai ý trên
Câu 2: Chế biến thực phẩm có vai trò gì?
A. Xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn B. Xử lí thực phẩm để bảo quản thực phẩm
C. Tạo ra các món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng, hấp dẫn
D. Xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng, hấp dẫn
Câu 3: Biện pháp nào sau đây có tác dụng phòng tránh nhiễm độc thực phẩm
A. Không ăn thức ăn nhiễm độc tố B. Sử dụng đồ hôp hết hạn sử dụng
C. Ăn khoai tây mọc mầm D. Dùng thức ăn không có nguồn gốc rõ ràng
2DXử lí thực phẩm để tạo ra món ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đa dạng và hấp dẫn
3AVì: thức ăn không có nguồn gốc rõ ràng, hết hạn sử dụng và khoai mọc mầm là những thực phẩm mang độc tố cho cơ thể, rất nguy hiểm.
Câu 16: Đâu là đáp án KHÔNG ĐÚNG về những điều người Hà Nội chú trọng khi chế biến món ăn?
A. Dùng đúng nguyên liệu, nguyên liệu tươi sạch
B. Nêm nếm gia vị phù hợp, vừa miệng
C. Món ăn hợp khẩu vị, không cần cầu kì đẹp mắt
D. Món ăn giàu dinh dưỡng nhưng phải phù hợp điều kiện kinh tế
Câu 7. Các bước xây dựng bữa ăn dinh dưỡng, hợp lý: Lập danh sách món ăn, chọn món ăn chính, món ăn kèm, hoàn thiện bữa ăn.
* Học sinh vận dụng kiến thức để xây dựng 1 bữa ăn dinh dưỡng, hợp lý có các món ăn phù hợp với cơ cấu của bữa ăn và tính chi phí cho bữa ăn đó.
Cảm ơn các bạn, giúp mình nhé!
tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thứ ăn và thường xuyên thay đổi món ?
Chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món . Vì không có một thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể . Thay đổi món ăn để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Em hãy chọn món ăn đơn giản không sử dụng nhiệt và nêu thực phẩm phù hợp để chế biến món ăn đó. (HS tự làm)
- Món không sử dụng nhiệt là món nộm
- Các thực phẩm cần sử dụng
+ Tôm khô
+ Xoài xanh
+ Chanh, Ớt sừng đỏ
+ Tỏi, Hành tím
+ Ngò rí, ít Rau xá lách 1
+ Đậu phộng
Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn
Vì không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Tuy nhiên chỉ cần thiếu một loại chất cần thiết cũng đủ gây ra những hậu quả cho cơ thể (Suy giảm miễn dịch, bệnh,…). Vậy nên cần phối hợp nhiều nguồn thức ăn để có sức khỏe tốt. Đồng thời thay đổi món thường xuyên để tránh nhàm chán.
vì 1 loại thức ăn ko đủ các chất dinh dương cho chúng ta nên phải ăn đầy đủ các chất
Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
(0.5 Points)
tk: Chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. Vì không có một thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Thay đổi món ăn để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.