Một anh hề có vòng đầu là 62,8 cm.Anh đội vừa vặn một cái nón sinh nhật.Tính diện tích miệng nón hình tròn(độ dày miệng nón không đáng kể)
Bạn nào biết thì giúp mình với nhé!
Một anh hề có vòng đầu là 62,8cm. Anh đội vừa vặn cái nón. Tính diện tích miệng nón hình tròn ( độ dày miệng nón không đáng kể
bán kính chiếc nón là:
62,8 : 2 : 3,14 = 10 (cm)
diện tích chiếc nón là:
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm)
Đ/s:.....
Đường kính nón : 62.8 : 3.14 = 20 (cm)
Bán kính nón : 20 : 2 = 10 (cm)
Diện tích nón : 10 x 10 x 3.14 = 314 (cm2)
Đáp số : 314 cm2
Bán kính chiếc nón là :
62,8 : 2 : 3,14 = 10 ( cm )
Diện tích miệng nón hình tròn là :
10 x 10 x 3,14 = 314 ( cm\(^2\))
Đáp số : 314 cm \(^2\)
Một chú hề có vòng tròn đầu là 62,8 cm chú đội vừa vặn một cái nón. Em hãy tính xem diện tích miệng nón của chú hề là bao nhiêu ?? giúp tớ với
Bán kính đầu chú hề là: 62,8:3,14:2=10cm.
Diện tích miệng nón chú hề đội là: 3,14.102=314_cm2
1.Lúc 8h35,1 xe gắn máy có vận tốc 27km/giờ đi từ Sài Gòn về Phan Thiết.Cùng lúc,1 xe ô tô chạy nhanh gấp đôi xe máy đi từ Phan Thiết về Sài Gòn.2 xe gặp nhau lúc 11h15.Hỏi Phan Thiết cách Sài Gòn bao nhiêu km?
2.1 anh hề có vòng đầu là 62,8cm.Anh đội vừa vặn cái nón.Tình diện tích miệng nón hình tròn (độ dày miệng nón ko đáng kể)
lúc 8 giờ 35 phút, một xe gắn máy có vận tốc 27km/giờ đi từ Phan Thiết.Cùng lúc, một xe ô tô chạy nhanh gấp đôi xe máy đi từ Phan Thiết về Sài Gòn.Hai xe gặp nhau lúc 11 giờ 15 phút.Hỏi Phan Thiết cách Sài Gòn bao nhiêu ki-lô-mét
một anh hề có vòng đầu là 62,8cm.Anh đội vừa vặn cái nón.Tính diện tích miệng nón hình tròn (độ dày ko đáng kể)
Một anh hề có vòng đầu là 62,8cm. Anh đội vừa vặn cái nón như hình vẽ. tính diện tích miệng nón hình tròn.(độ dày không đáng kể)
Một bạn học sinh cắt lấy tờ giấy hình tròn (có bán kính R) rồi cắt một phần giấy có dạng hình quạt. Sau đó bạn ấy lấy phần giấy đó làm thành cái nón chú hề (như hình vẽ). Gọi x là chiều dài dây cung tròn của phần giấy được xếp thành nón chú hề, còn h, r lần lượt là chiều cao và bán kính đáy của của cái nón. Nếu x = k . R thì giá trị k xấp xỉ bằng bao nhiêu để thể tích của hình nón là lớn nhất.
A. 3,15
B. 4,67
C. 5,13
D. 6,35
Đáp án C
Ta có x = k . R là chu vi đường tròn đáy của khối nón ⇒ k . R = 2 π r ⇒ r = k . R 2 π
Độ dài đường sinh của khối nón chính là bán kính R ⇒ l = R = r 2 + h 2 ⇒ h = R 2 − r 2
Thể tích của khối nón là:
V = 1 3 π r 2 h = 1 3 π . r 2 . R 2 − r 2 ⇔ V 2 = π 2 9 . r 4 . R 2 − r 2 . 1
Theo bất đẳng thức Cosi, ta được r 2 . R 2 − r 2 = 4. r 2 2 . r 2 2 . R 2 − r 2 ≤ 4 R 6 27 2
Từ (1), (2) suy ra:
V = π 2 9 . 4 R 6 27 = 4 π 2 243 R 6 ⇒ V ≤ 2 π 9 3 R 3
Dấu “=” xảy ra khi:
⇔ r 2 2 = R 2 − r 2 ⇔ R 2 = 3 2 r 2 = 3 2 . k 2 R 2 4 π 2 ⇒ k 2 = 8 π 2 3 ⇒ k ≃ 5 , 13
Một tấm bìa hình tròn có bán kính bằng 5 được cắt thành hai hình quạt, sau đó quấn hai hình quạt đó thành hai hình nón (không có đáy). Biết một trong hai hình nón này có diện tích xung quanh là 15 π . Tính thể tích hình nón còn lại. Giả sử chiều rộng các mép dán không đáng kể.
Một tấm bìa hình tròn có bán kính bằng 5 được cắt thành hai hình quạt, sau đó quấn hai hình quạt đó thành hai hình nón (không có đáy). Biết một trong hai hình nón này có diện tích xung quanh là 15 π Tính thể tích hình nón còn lại. Giả sử chiều rộng các mép dán không đáng kể.
A. 4 π 21 3
B. 2 π 21
C. 2 π 21 3
D. 4 π 21
Chọn A.
Phương pháp:
+ Tính diện tích xung quanh hình nón còn lại
(với R là bán kính đáy hình nón, h là chiều cao hình nón và l là đường sinh hình nón)
Nhận xét rằng khi quấn hình quạt được cắt từ hình tròn thành hình nón thì đường sinh của hình nón chính là bán kính của hình tròn. Từ đó hình nón còn lại có đường sinh l = 5.
Lại có diện tích xung quanh hình nón còn lại là 10 π nên gọi R là bán kính hình nón này thì