Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hứa Nữ Nhâm Ngọc
Xem chi tiết
Duy Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 7 2021 lúc 15:18

A B C H 15 12

a, Xét tam giác ABH và tam giác CAH ta có : 

^AHB = ^CHA = 900

^BAH = ^HCA ( cùng phụ ^HAC )

Vậy tam giác ABH ~ tam giác CAH ( g.g )

b, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác AHB vuông tại H 

\(AB^2=BH^2+AH^2\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2=225-144=81\Rightarrow BH=9\)cm 

* Áp dụng hệ thức : 

\(AH^2=BH.HC\Rightarrow HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{144}{9}=16\)cm 

=> BC = HC + HB = 16 + 9 = 25 cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AC=\dfrac{AH.BC}{AB}=\dfrac{12.25}{15}=20\)cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 7 2021 lúc 0:16

a) Xét ΔBHA vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\left(=90^0-\widehat{B}\right)\)

Do đó: ΔBHA\(\sim\)ΔAHC(g-g)

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Không Tên
29 tháng 7 2018 lúc 9:59

B H F C E A

a) Xét tam giác AHB và tgiac CHA có:

góc AHB = góc CHA = 900

góc HAB = góc HCA  (cùng phụ HAC)

suy ra: tgiac AHB ~ tgiac CHA  (g.g)

b) Áp dụng Pytago ta có:

AH2 + BH2 = AB2  =>  BH2 = AB2 - AH2 = 81   => BH = 9

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

AB2 = BH.BC   =>  BC = AB2 / BH  =25

=>  HC = BC - BH = 25 - 9 = 16

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

AC2 = HC . BC  =>  AC2 = 400  => AC = 20

c)  Xét tgiac CFE và tgiac CAB có:

góc C chung

CF / CA  =   CE / CB   (4/20 = 5/25 )

suy ra: tgiac CFE ~ tgiac CAB  (c.g.c)

=>  góc CFE = góc CAB = 900

Vậy tgiac CFE vuông tại F

tran hoang lan
Xem chi tiết
thanh tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 21:22

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có 

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCHA

b: \(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=9\left(cm\right)\)

\(CH=\dfrac{AH^2}{BH}=16\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Duy Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 22:23

a) Xét ΔABC vuông tại B và ΔAHB vuông tại H có 

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔAHB(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{AC}{AB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=AH\cdot AC\)

b) Ta có: \(AB^2=AH\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot12=6^2=36\)

hay AH=3(cm)

BBBT
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 14:13

a: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA
=>ΔHAB đồng dạngvới ΔHCA
b: \(BH=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

BC=15^2/9=25(cm)

\(AC=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)

c: CE/CB=CF/CA

góc C chung

=>ΔCEF đồng dạng với ΔCBA

=>góc CFE=góc CAB=90 độ

=>ΔCEF vuông tại F

d: CE/CB=CF/CA

=>CE*CA=CF*CB

Ngọc ý
Xem chi tiết
Minh Hồng
12 tháng 5 2022 lúc 16:38

(Tự vẽ hình)

a) Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta CAB\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\)

\(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\Delta AHB\sim\Delta CAB\) (g.g)

b) Áp dụng định lý Pytago có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=8^2+6^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

Do \(\Delta AHB\sim\Delta CAB\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=4,8\left(cm\right)\\\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

c) Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta CHA\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\) (cùng phụ \(\widehat{BAH}\))

\(\Rightarrow\Delta AHB\sim\Delta CHA\) (g.g) \(\Rightarrow\dfrac{AH}{BH}=\dfrac{CH}{AH}\Rightarrow AH^2=BH.CH\)

Online Math
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
8 tháng 6 2015 lúc 22:20

Xét tam giác AHB vuông tại H và Tam giác CHA vuông tại H có :

                     HAB = HCA (hai góc phụ nhau)

 => tam giác AHB đồng dạng AHC

B,Tam giác AHB vuông tại H , theo pytaago => BH = \(\sqrt{AB^2-AH^2}=9\) 

AHB đồng dang CHA => AH/CH=BH/AH => AH^2=BH.CH => CH = AH^2/BH = 12^2/9=16

TAm giác AHC vuông tại H , theo py ta go : AC  = \(\sqrt{AH^2+HC^2}=20\)

C,BC = BH +HC = 9+16 = 25 

EC/BC = 5/25 = 1/5 (1)

FC/AC = 4/20 = 1/5(2)

Từ (1) và (2)=> EC/BC = FC/AC

=> Tam giác ABC đồng dạng với TAm giác FEC (C chung EC/BC=FC/AC , c.g.c)

=> BAC = EFC = 90 độ => FEC vuông tại F

D,ABC đồng dạng FEC => AC/FC = BC/ EC => EC.AC=FC.BC

Bùi Thị Thùy
4 tháng 3 2017 lúc 5:36

cho tam 

hoang ngoc tuan sang
20 tháng 4 2017 lúc 22:08

a) xét tam giác AHB vuông tai H và tam giác CHA vuông tại H có HAB=CHA => tam giác AHB ~ AHC

b) tam giác AHB  vuông tại H , theo py-ta-go => BH =\(\sqrt{AB^2-AH^2}=9\)AHB ~ CHA => AH/CH = BH/AH => \(AH^2\)= BH.CH =>CH = AH ^2/BH =12 ^ 2/ 9 =16 tam giác CHA vuông tai H theo py-ta-go AC=\(\sqrt{AH^2+HC^2}=20\)

C) BE = BH+HC =9+16 =25 CE/CB =4/20 = 1/5 (1)

                                          CF/CA = 5/25 =1/5 (2)

từ (1) và (2) => CE/CB =CF/ CA

=> tam giác ABC ~ TAM GIÁC CEF ( C.G.C )

=> ABC = CEF = 90độ => CEF vuông tại F

d) ABC~CEF => CA/CF = CB/CE => CE .CA = CF . CB