cho hàm số f(x)=căn 2x^2+1. Tính giá trị f(-2)
Cho hàm số y=f(x)=2x^2 -8
a) Tính f(–3) ; f(0) ; f(1) ; f(2) b) Tìm giá trị của x để f(x) có giá trị bằng 0.
a: f(-3)=10
f(0)=-8
f(1)=-6
f(2)=0
b: f(x)=0
=>(x-2)(x+2)=0
=>x=2 hoặc x=-2
Bài 1: Cho hàm số y =f( x)= -5x -1. Tính f(-1), f(0), f(1), f(1/2)
Bài 2: a) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3. Tính f(-2) ;f(-1) ; f(0) ; f(-1/2); f(1/2).
b) Cho hàm số y = g(x) = x – 1. Tính g(-1); g(0) ; g(1) ; g(2).
c) Với giá trị nào của x để hai hàm số trên nhận cùng giá trị
Lm giúp mình vs mình đang cần gấp .
Giải:
Bài 1: lần lượt thay các giá trị của x, ta có:
_Y=f(-1)= -5.(-1)-1=4
_Y=f(0)= -5.0-1=1
_Y=f(1)= -5.1-1=-6
_Y=f(1/2)= -5.1/2-1=-7/2
Bài 2:
a: f(-2)=7
f(-1)=5
f(0)=3
Câu 1: Cho hàm số y = 2x\(^2\)
a) Hãy lập bảng tính các giá trị f(-5), f(-3), f(0), f(3), f(5)
b) Tìm x biết f(x) = 8, f(x) = 6 - 4\(\sqrt{2}\)
Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = \(\dfrac{1}{3}x^2\)
Tìm các giá trị của x, biết rằng \(y=\dfrac{1}{27}\). Cũng câu hỏi tương tự với y = 5
Câu 1:
a)
\(y=f\left(x\right)=2x^2\) | -5 | -3 | 0 | 3 | 5 |
f(x) | 50 | 18 | 0 | 18 | 50 |
b) Ta có: f(x)=8
\(\Leftrightarrow2x^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
hay \(x=\sqrt{2}-1\)
Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)
a) Cho hàm số y=f(x)=-2x+3.Tính f(-2);f(-1);f(0);f(-1/2);f(1/2)
b) Cho hàm số y=g(x)=x^2-1.Tính g(-1);g(0);g(1);g(2)
c)Với giá trị nào của x để hai hàm số trên nhận cùng giá trị
Làm bài c thôi ạ mấy câu còn lại nháp thôi ạ.
cho hàm số y = f(x)=2x^2 -5
a) tính f(-2), f(1),f(3)
b) tính giá trị của x để f(x)=3
c) tìm x thuộc z sao cho f(x) âm
a) Thay x=-2 vào hàm số \(f\left(x\right)=2x^2-5\),ta được:
\(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^2-5=2\cdot4-5=8-5=3\)
Thay x=1 vào hàm số \(f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(1\right)=2\cdot1^2-5=2-5=-3\)
Thay x=3 vào hàm số \(f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(3\right)=2\cdot3^2-5=2\cdot9-5=18-5=13\)
Vậy: f(-2)=3
f(1)=-3
f(3)=13
b) Để f(x)=3 thì \(2x^2-5=3\)
\(\Leftrightarrow2x^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Vậy: Để f(x)=3 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
: Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3.
a) Tính f(-2); f(0); f(-\(\dfrac{1}{2}\)). b) Tìm các giá trị của x biết : f(x) = 5 ; f(x) = 1
a) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3.
Ta có: f(-2)= -2.(-2)+3
= 4+3=7
Ta có: f(0)= -2.0+3
= 0+3=3
Ta có: f(
Lời giải:
a.
$f(-2)=(-2)(-2)+3=7$
$f(0)=(-2).0+3=3$
$f(\frac{-1}{2})=(-2).\frac{-1}{2}+3=4$
b.
$f(x)=-2x+3=5$
$\Rightarrow -2x=2$
$\Rightarrow x=-1$
$f(x)=-2x+3=1$
$\Rightarrow -2x=1-3=-2$
$\Rightarrow x=1$
1,cho hàm số y=f(x)=3x - 2. hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
2,cho hàm số y=f(x)=2x^2 - 5. hãy tính f(1); f(0); f(-2)
3,cho hàm số y= f(x)=5 - 2x.hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
a,hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
b,tính các giá trị tương ứng của x với y=5;3;-1
1.
y=f(-1)=3*(-1)-2=-5
y=f(0)=3*0-2=-2
y=f(-2)=3*(-2)-2=-8
y=f(3)=3*3-2=7
Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.
3b
Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0=> x=0
Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1
Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6=>x=3
f(-1)=3.1-2=3-2=1
f(0)=3.0-2=0-2=-2
f(-2)=3.(-2)-2=-6-2=-8
f(3)=3.3-2=9-2=7
1.
y=f(-1)=3*(-1)-2=-5
y=f(0)=3*0-2=-2
y=f(-2)=3*(-2)-2=-8
y=f(3)=3*3-2=7
Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.
3b
Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0
=> x=0
Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1
Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6
=>x=3
Cho hàm số y= f(x) = 2x + 4
a, Tính giá trị của hàm số: f(1) ; f(-1)
b, Vẽ đồ thị hàm số: y = 2x + 4
Cho hàm số y = f(x) = 2 x + m x - 1 . Tính tổng các giá trị của tham số m để m a x [ 2 ; 3 ] f ( x ) - m i n [ 2 ; 3 ] f ( x ) = 2.
A. -4
B. -2
C. -1
D. -3
Chọn A
Hàm số y = f(x) = 2 x + m x - 1 . xác định và liên tục trên [2;3].
Với m = -2, hàm số trở thành y = 2(không thỏa)
Với ta có:
Khi đó hàm số luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên [2;3]
Suy ra
Do đó:
Theo giả thiết
Vậy tổng các giá trị của tham số thỏa mãn yêu cầu bài toán là: -4.
Nhận xét: đề bài cho thêm dấu giá trị tuyệt đối ở trong biểu thức là không cần thiết.