Những câu hỏi liên quan
Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Thư Phan
26 tháng 4 2022 lúc 9:17

undefined

a) Ta có I nằm giữa 2 điểm M và N\(=> IM + IN = MN => IN = MN - IM = 8 - 4 = 4 (cm)\)

b) Ta có IM = IN = 4cm

=> I là trung điểm đoạn thẳng MN

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
11 tháng 3 2022 lúc 10:39

1 .Độ dài đoạn thẳng IN là : \(IN=MN-MI=7-3.5=3.5cm\)

2. Điểm I là trung điểm của MN vì : 

\(MI=NI=\frac{MN}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thu Thảo
Xem chi tiết
Lê Hoàng Khánh Nam
13 tháng 2 2022 lúc 15:59

Vì điểm K là trung điểm của đoạn thoẳng IN nên, độ dài của đoạn thẳng IN là                      4* 2= 8(cm)                                                                                                               Độ dài đoạn thẳng MN là:                                                                                                       3+8=11(cm)                                                                                                                      Đáp số: 11 cm

Bình luận (0)
Gia Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 10:18

b: I nằm giữa M và N

=>MI+IN=MN

=>IN=5cm

a: 

Mở ảnh

Bình luận (0)
Nguyên Hoàng
Xem chi tiết
truong le
11 tháng 8 2021 lúc 13:09

Tìm hai số Biết rằng lấy số lớn chia số nhỏ thì được thương là 24 và số dư lớn nhất là 12

Bình luận (0)
I love u
11 tháng 8 2021 lúc 13:17

B1:
A, Xét hai trường hợp:

Trường hợp 1: Điểm M nằm giữa hai điểm O và N Tính được ON = 6 cm.

Trường hợp 2: Điểm N nằm giữa hai điểm O và M. Tính được ON = 2 cm.

i) Tính được OA = 3 cm.

Chú ý: OA < OM nên A nằm giữa O và M.

ii)Tính được AM = 1 cm.

Bình luận (2)
DUONGMINHDUC
13 tháng 5 lúc 16:37

chịu

Bình luận (0)
Đặng Kiều Trang
Xem chi tiết
hatsume akiko
Xem chi tiết
Hắc Hường
16 tháng 6 2018 lúc 10:51

Giải:

a) A B C M N 4 cm

Ta có:

\(MC=\dfrac{1}{2}AC\) (M là trung điểm AC)

\(CN=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm BC)

Mà C nằm giữa A, B

Suy ra C đồng thời nằm giữa M, N

Ta có đẳng thức:

\(MC+CN=MN\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}AC+\dfrac{1}{2}BC=MN\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(AC+BC\right)=MN\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}AB=MN\)

\(\Leftrightarrow MN=2\left(cm\right)\)

Vậy ...

b), c) M N I H 4 cm 6 cm

Vì I thuộc MN

Nên I nằm giữa M, N

Ta có đẳng thức:

\(MI+IN=MN\)

\(\Leftrightarrow4+IN=6\)

\(\Leftrightarrow IN=2\)

Ta có: \(MH=2IN=2.2=4\left(cm\right)\)

Vì MH là tia đối MN

Suy ra M nằm giữa H và N

⇔ M nằm giữa H và I

Ta có đẳng thức:

\(MH+MI=HI\)

\(\Leftrightarrow4+4=HI\)

\(\Leftrightarrow HI=8\left(cm\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
yuki
Xem chi tiết