Những câu hỏi liên quan
nguyen phu tien
Xem chi tiết
Trà Chanh ™
3 tháng 7 2018 lúc 21:08

456+42=498

498-42=456

Bình luận (0)
Anh Huỳnh
3 tháng 7 2018 lúc 21:09

1) 498–42=456

2) 456+42=498

Bình luận (0)
Trà Chanh ™
3 tháng 7 2018 lúc 21:11

mình làm trước mà

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 7 2017 lúc 9:25

a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải

b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.

Bình luận (0)
Vũ Thị Thanh Tâm (TEAM C...
3 tháng 10 2021 lúc 8:03

Đề bài: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự .....................

b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ....... trước rồi thức hiện các phép tính .......... sau.

Trả lời:

Các từ được viết theo thứ tự là: từ trái sang phải; nhân, chia; cộng, trừ.

Vậy: Các công thức được viết hoàn chỉnh là:

a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thức hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thức hiện các pehps tính cộng, trừ sau.

Chúc bn học tốt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 11 2023 lúc 16:43

Học sinh thực hành.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 11 2023 lúc 15:04

a) Ví dụ: 123 + 789

Tính:                       

Thử lại: 

b) Ví dụ: 876 – 237

Tính:                        

Thử lại: 

c) Học sinh lấy ví dụ.

Bình luận (0)
Như Quỳnh Dương
Xem chi tiết
Nàng tiên xinh đẹp
19 tháng 9 2016 lúc 20:06

a ) Phép cộng :

Giao hoán

Kết hợp

Cộng với 0

Phân phối của phép cộng đối với phép nhân

b ) Phép trừ :

Mình ko biết

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hà My
21 tháng 3 2018 lúc 19:32

1. Cộng trừ số hữu tỉ
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:
x =a/m , y =b/m ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Khi đó x + y = a/m +b/m = (a+b)/m
x-y = a/m - b/m = (a-b)/m
2. Quy tắc " chuyển vế"
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Tổng quát: với mọi x, y , z ∈ Q, ta có:
x + y + z => x = z-y

Bình luận (0)
lê đức huy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trịnh Đức Thịnh
16 tháng 4 2017 lúc 17:30

Các tính chất của phép cộng :

* a + b = b + a

* (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) + b

* a + 0 = 0 + a = a

Các tính chất của phép nhân :

* a.b = b.a

* (a.b).c = a.(b.c) = (a.c).b

* a.1 = 1.a

Tính chất của cả phép nhân lẫn phép cộng

* (a + b).c = a.c + b.c

Bình luận (0)
Tôi là ai thế nhỉ ?
16 tháng 4 2017 lúc 21:16
Tên tính chất Phép cộng Phép nhân
Tính chất giao hoán a + b = b + a a.b = b.a
Tính chất kết hợp a + (b + c) = (a + b) + c a(b.c) = (a.b).c
Tính chất cộng với 0 a + 0 = a
Tính chất nhân với 1 a.1 = a
Tính chất phân phối

a(b + c) = a.b + a.c

a(b + c) = a.b + a.c

Bình luận (1)
SonGoku
20 tháng 2 2021 lúc 19:19

- Tính chất của phép cộng:

a) Tính chất giao hoán: a + b = b + a

b) Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)

c) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a

d) Cộng với số đối: a + (-a) = 0

- Tính chất của phép nhân:

a) Tính chất giao hoán: a.b = b.a

b) Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)

c) Nhân với số 1:a.1 = 1.a = a

d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a. (b+c) = ab + ac

Bình luận (0)
lila ma ri
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
7 tháng 11 2016 lúc 19:37

phép cộng

phép nhân

giao hoán 

a+b=b+a

a.b=b.a

kết hợp

(a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c)

(a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a)

phân phối giữa phép cộng và phép nhân:a.(c+b)=a.b+a.c

Bình luận (0)
chu văn an
Xem chi tiết
crewmate
1 tháng 12 2020 lúc 12:26

Tính chất giao hoán của phép cộng: a+b = b+ a

Tính chất giao hoán của phép nhân : a . b = b. a

Kết hợp của phép cộng :  ( a+ b) +c = a+ (b+c)

Kết hợp của phép nhân : ( a . b) . c = a . (b .c )

Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng :  a. ( b+c ) = a.b+ a.c

k nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
kieu thanh huyen
5 tháng 11 2015 lúc 16:11

     * phé cộng :

tính chất giao hoán : a+ b = b + a

tính chất kết hợp : (a+b )+ c  = a+ ( b + c))

      *phép nhân:

tính chất giao hoán : a . b = b.a

tính chất kết hợp ; (a.b).c = a. (b .c)\

* tính chất phân phối : a. ( b+ c )= a.b+ a.c

 

Bình luận (0)