Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Thy
Xem chi tiết
Nguyễn kindy
Xem chi tiết
Nguyễn kindy
5 tháng 12 2017 lúc 22:14

Giúp mình nha

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2018 lúc 4:11

Vũ Văn Hào
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
9 tháng 4 2015 lúc 20:31

bn tra trên mạng đó, khắc có lời giải, đây là lời giải bài 1 mk cop trên đó đấy:

 Bài 1: 
Gọi A là tổng số viên bị của 2 bạn thi: 
Số viên bi Bắc bằng 3/5 tổng số bi, hay là: 3/5 . A 
số bi củ Trung bằng 1/2 tổng số bi của hai bạn : 1/2.A 
Bắc có nhiều hơn Trung 5 viên bi nên là: 3/5A - 1/2.A = 5 
Giải ra tìm tổng số bi, sau đó thế vào tìm 2 người. 

Nguyễn Thị Thu Giang
29 tháng 4 2017 lúc 15:59

a,phân số chỉ số bi và hơn trung là:

3/5-1/2=1/10(số bi)

tổng số bi là:5:1/10=50(viên)

b,số bi của trung là:50.1/2=25(viên)

số bi của bắc là:50.3/5=30(viên)

Ngô Thanh Ngoan
30 tháng 4 2017 lúc 11:27

Bài 2

Số học sinh nam của khối 6 là

105:(3+4).3=45(học sinh)

Số học sinh nữ của khối 6 là

105-45=60(học sinh)

Đáp số: Nam:45 học sinh

                Nữ:60 học sinh

Bài 3

Chiều rộng mảnh vườn đó là

56.5/8=35(m)

Chu vi mảnh vườn đó là

(35+56).2=182(m)

Diện tích mảnh vườn đó là

35.56=1960(m)

Đáp số Chu vi:182m

               Diện tích:1960m

Bài 4

Ngày thứ 2 và ngày thứ 3 đội sửa được

1-5/9=4/9(đoạn đường)

Ngày thứ 2 đội sửa được

4/9.1/41/9(đoạn đường)

7m ưngs với

1-5/9-1/9=1/3(đoạn đường)

Đoạn đường đó dài

7:1/3=21(m)

Đáp số 21m

Bài  5

Ngày thứ 2 và ngày thứ 3 lan đọc được

1-1/4=3/4(số trang)

Ngày thứ 2 lan đọc được

3/4.60%=9/20(số trang)

60 trang ứng với

1-1/4-9/20=3/10(số trang)

Cuốn sách đó dài

60:3/10=200(trang)

Đáp số 200 trang

 k mình nha

cảm ơn

Lucy kute
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
23 tháng 3 2022 lúc 8:38

Ngày thứ nhất và ngày thứ hai đội công nhân sửa được số phần đoạn đường là:

\(\frac{1}{4}+\frac{3}{7}=\frac{19}{28}\)

Ngày thứ ba đội công nhân sửa được số phần đoạn đường là:

\(1-\frac{19}{28}=\frac{9}{28}\)

Đoạn đường mà đội công nhân sửa có độ dài là:

\(90:\frac{9}{28}=280\left(m\right)\)

Đoạn đường sửa được trong ngày thứ nhất và ngày thứ hai là:

\(280\text{x}\frac{19}{28}=190\left(m\right)\)

Đáp số: Đoạn đường dài: \(280m\)

      Cả hai ngày đầu sửa: \(190m\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Đông
23 tháng 3 2022 lúc 8:44

1890 nha bn tẹykkuc

Hoa Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Lê Ánh
26 tháng 11 2016 lúc 19:58

1.

- Tác giả đã mở đầu bài viết về Cốm bằng những hình ảnh chi tiết: • Hương thơm của lá sen trong cơn gió mùa hè. • Hương thơm mát của bông lúa trên cánh đồng xanh => Để nhắc tới hương thơm của cốm, một thứ quà thanh nhã, tinh khiết.

- Những yếu tố tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn:

• Hình ảnh tinh tế đầy sức gợi: hồ sen, đồng, lúa, bông lúa, giọt sữa lúa và ngào ngạt hương thơm: hương sen, hương lúa, hương sữa.

• Liên tưởng rất đẹp, rất thơ với một tấm lòng trân trọng: "Trong vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất vị ngàn hoa cỏ…".

• Giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng.

2.

Điều làm nên sự hấp dẫn của cốm Vòng là :

+ Hương thơm : hương sen, hương lúa, hương sữa

3.

Tác giả đã nhận xét: dùng hồng (quả hồng) và cốm làm đồ sêu tết là rất phù hợp. Cốm là thức dâng của trời đất, mang trong nó hương vị vừa thanh nhã, vừa đậm đà của đồng nội, có thể lấy làm thứ biểu trưng cho xứ sở chuyên trồng lúa nước như nước ta. Thứ lễ vật ấy lại đem sánh với quả hồng với ý nghĩa biểu trưng cho sự hoà hợp tốt đôi thì thật đúng là một thứ lễ nghi đầy ý nghĩa. Sự hoà hợp và tương xứng của hồng và cốm đã được tác giả phân tích trên phương diện màu sắc, hương vị. Màu sắc thì quý giá, hài hoà; hương vị thì hoà hợp và nâng đỡ. Đó đúng là một phong tục đẹp của nhân dân ta.

Đây là đoạn văn mà tác giả Thạch Lam nêu lên ý nghĩa, giá trị và hương vị của món quà cốm. • Giá trị: Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước. • Ý nghĩa: Cốm là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh. • Hương vị: Cốm mang trong mình hương vị tất cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. => Đoạn văn ngắn nhưng ý nghĩa khái quát cao.

Có thể thấy sự tinh tế của ngòi bút Thạch Lam thông qua đoạn miêu tả và bộc lộ cảm xúc khi sữa lúa hình thành làm nên hạt lúa non. Từ đó mà làm nên hạt cốm. Sự tinh tế còn thể hiện rõ khi tác giả bộc lộ cảm xúc về sự hài hoà giữa hồng và cốm, trong đoạn bàn về cách thưởng thức cốm. Phải là người tinh tế lắm, am hiểu và nhạy cảm lắm mới có thể thể hiện giá trị của một thứ quà bình dị mà thanh khiết, độc đáo như vậy.

Ngọc Nguyễn Minh
26 tháng 11 2016 lúc 19:18

câu hỏi tương tự

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Nếu thay đổi trật tự các đoạn trong Cốm Vòng thì: Cấu trúc văn bản sẽ trở nên đứt đoạn, lủng củng, thiếu đi tính mạch lạc Nội dung sẽ trở nên thiếu hấp dẫn, sự tinh tế, không còn thu hút độc giả.

- Thay đổi trật tự theo các cách khác nhau:

+ Cách 1: Giới thiệu cách thưởng thức cốm => Quá trình làm ra cốm => Cách gói cốm

+ Cách 2: Quá trình làm ra cốm => Cách thưởng thức cốm => Cách gói cốm.

+ Cách 3: Cách gói cốm => Thưởng thức cốm => Cách làm ra cốm

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 2 2019 lúc 11:34

- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép thứ hai là quan hệ giả thuyết- kết quả. Không thể tách mỗi vế của câu ghép thành câu đơn:

   + Hai vế liên kết với nhau chặt chẽ, mỗi vế chỉ là một ý chưa trọn vẹn

   + Cặp từ hô ứng nếu…thì

b, Nếu tách vế câu ghép 1 và 3 thành những câu đơn thì lời nói của nhân vật rời rạc, không diễn đạt hết sự tha thiết, liền mạch, khẩn khoản trong lời nói và hành động của nhân vật chị Dậu.