Tập nghiệm của phương trình là:/2x/-2=0 cần lời giải tri tiếp và cách làm khi gặp bài này
1 XÉT PHƯƠNG TRÌNH X + 1 = 1 +X . TA THẤY MỌI SỐ ĐỀU LÀ NGHIỆM CỦA NÓ . NGƯỜI TA CÒN NÓI : PHƯƠNG TRÌNH NÀY LÀ NGHIỆM ĐÚNG VỚI MỌI X . HÃY CHO BIẾT TẬP NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH ĐÓ .
2 HAI PHƯƠNG TRÌNH X = 0 VÀ X= ( X -1) CÓ TƯƠNG ĐƯƠNG KO ? VÌ SAO
NHỚ GHI LỜI GIẢI
- GIẢI GIÚP TỚ NHANH LÊN TỚ CẦN GẤP
1,
tậ nhiệm là S = { R} R là tập số thực
X = 0
và X = X - 1 ko tương đương
vì một bên x = 0
một bên x= 1/2
1))))) S = { x/ x thuộc R} chữ thuộc viết bằng kì hiệu
2))))) bạn chép sai đề rồi
đề đúng x(x+1) =0
Giải
ở phương trình x= 0 có S={0}
ở phương trình x(x+1) có S={0;-1}
Vì hai phương trình có tập nghiêm khác nhau nên hai phương trinh ko tương đương
(Em cần lời giải chi tiết ạ! Cảm ơn mọi người)
Câu 1: Tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình \(\sqrt{x^2+2x+2m}=2x+1\) có hai nghiệm phân biệt là S = (a;b]. Khi đó P = a.b là....
Câu 2: Cho phương trình \(\sqrt{-x^2+4x-3}=\sqrt{2m+3x-x^2}\). Để phương trình có nghiệm thì m ϵ [a;b]. Giá trị \(a^2+b^2=?\)
Câu 3: Biết phương trình \(x^4-3mx^2+m^2+1=0\) có 4 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2,x_3,x_4\). Tính M = x1+x2+x3+x4+x1x2x3x4
1.
\(2x+1\ge0\Rightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)
Khi đó pt đã cho tương đương:
\(x^2+2x+2m=\left(2x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+2m=4x^2+4x+1\)
\(\Leftrightarrow3x^2+2x+1=2m\)
Xét hàm \(f\left(x\right)=3x^2+2x+1\) trên \([-\dfrac{1}{2};+\infty)\)
\(-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{1}{3}< -\dfrac{1}{2}\)
\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\) ; \(f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\) Pt đã cho có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi \(\dfrac{2}{3}< 2m\le\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}< m\le\dfrac{3}{8}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{8}\)
3.
Đặt \(x^2=t\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{t}\\x=-\sqrt{t}\end{matrix}\right.\)
Pt trở thành: \(t^2-3mt+m^2+1=0\) (1)
Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm dương pb
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=9m^2-4\left(m^2+1\right)>0\\t_1+t_2=3m>0\\t_1t_2=m^2+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
Ta có:
\(M=x_1+x_2+x_3+x_4+x_1x_2x_3x_4\)
\(=-\sqrt{t_1}-\sqrt{t_2}+\sqrt{t_1}+\sqrt{t_2}+\left(-\sqrt{t_1}\right)\left(-\sqrt{t_2}\right)\sqrt{t_1}.\sqrt{t_2}\)
\(=t_1t_2=m^2+1\) với \(m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
2.
ĐKXĐ: \(1\le x\le3\)
Pt tương đương:
\(-x^2+4x-3=2m+3x-x^2\)
\(\Leftrightarrow x=2m+3\)
\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi và chỉ khi \(1\le2m+3\le3\)
\(\Leftrightarrow-1\le m\le0\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=1\)
giải giúp mình với , mình cần ngay trưa nay .
Tìm x : (x-2)^3- 3.(1-2x)^2 =(4+x)^3 +2.(1+x)^2 -2x.(1+x)
Bài này các bạn làm từng bước nhé và làm phương trình nghiệm bậc 2 luôn .
Giúp em đưa ra lời giải chi tiết và dễ hiểu với bài này:
Cho phương trình \(2x^2+2\left(m-1\right)x+m^2-1=0\). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân x1,x2 sao cho biểu thức \(P=\left(x_1-x_2\right)^2\) đạt giá trị lớn nhất.
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-2\left(m^2-1\right)=-m^2-2m+3>0\)
\(\Rightarrow-3< m< 1\)
Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\left(m-1\right)\\x_1x_2=\dfrac{m^2-1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(P=\left(x_1-x_2\right)^2=x_1^2+x_2^2-2x_1x_2\)
\(P=x_1^2+x_2^2+2x_1x_2-4x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)
\(P=\left(m-1\right)^2-4\left(\dfrac{m^2-1}{2}\right)\)
\(P=-m^2-2m+3=-\left(m^2+2m+1\right)+4\)
\(P=-\left(m+1\right)^2+4\le4\)
\(P_{max}=4\) khi \(m+1=0\Leftrightarrow m=-1\) (thỏa mãn)
Tập nghiệm của phương trình:
3x + 4x > \(-\frac{11}{3}\)
Ngoài cách giải vẽ đồ thị thì câu này còn cách làm nào khác không ạ ?
Tập nghiệm của phương trình:
giúp mik bài này đi mình đang cần gấp ạ
Cho phương trình x2+ mx- m- 1=0 (1) (với m là tham số)
a) giải phương trình khi m=1
b) cm rằng pt (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m
c) tìm giá trị của m biết pt (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 + x22=5
Hệ bất phương trình 2 x - 4 > 0 m x - 1 < 0 có tập nghiệm là (2; + ∞ ) khi và chỉ khi
A. m < 0
B. m ≤ 0
C. m = 1 2
D. m > 0
Ta có 2x – 4 >0
* Xét bất phương trình: mx – 1 <0 (*)
+ Nếu m = 0 thì ( *) luôn đúng với mọi x.
Khi đó, tập nghiệm của hệ bất phương trình là ( 2 ; + ∞ ) .
+ Nếu m > 0 thì từ (*) ⇔ m x < 1 ⇔ x < 1 m
Trong trường hợp này thì tập nghiệm của hệ bất phương trình không thể là ( 2 ; + ∞ ) .
+ Nếu m < 0 thì từ (*) ⇔ m x < 1 ⇔ x < 1 m
Do đó, để hệ bất phương trình đã cho có tập nghiệm là ( 2 ; + ∞ ) khi và chỉ khi 1 m < 2 ( luôn đúng vì m < 0).
Vậy tập hợp các giá trị m thỏa mãn là m ≤ 0 .
Cho hai phương trình: x 2 - 2 m x + 1 = 0 và x 2 - 2 x + m = 0 . Gọi S là tập hợp các giá trị của mm để mỗi nghiệm của phương trình này là nghịch đảo của một nghiệm của phương trình kia. Tổng các phần tử của S gần nhất với số nào dưới đây?
A. -1
B. 0
C. 1
D. Một đáp số khác
Gọi x 1 , x 2 là nghiệm của phương trình x 2 - 2 m x + 1 = 0 . Khi đó x 1 + x 2 = 2 m x 1 . x 2 = 1
Gọi
x
3
,
x
4
là nghiệm của phương trình
x
2
-
2
m
x
+
1
=
0
. Khi đó
x
3
+
x
4
=
2
x
3
.
x
4
=
m
Ta có: x 1 = 1 x 3 x 2 = 1 x 4 ⇒ x 1 + x 2 = 1 x 3 + 1 x 4 x 1 . x 2 = 1 x 3 . x 4
⇒ x 1 + x 2 = x 3 + x 4 x 3 . x 4 x 1 . x 2 = 1 x 3 . x 4 ⇔ 2 m = 2 m 1 = 1 m ⇔ m = 1
Đáp án cần chọn là: C