Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 9:30

a, Cho \(x^2+2022x=0\Leftrightarrow x\left(x+2022\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-2022\)

b, \(3x^2+7x+4=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x+4\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=-\dfrac{4}{3}\)

c, \(2\left(x^2+2x+1-1\right)+5=0\Leftrightarrow2\left(x+1\right)^2+3=0\)(vô lí) 

Vậy đa thức ko có nghiệm tm 

Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
sơnnn
2 tháng 5 2022 lúc 22:50

 

⇒ Đa thức vô nghiệm

 

Ngọc Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 7:53

1: P(x)=M(x)+N(x)

=-2x^3+x^2+4x-3+2x^3+x^2-4x-5

=2x^2-8

2: P(x)=0

=>x^2-4=0

=>x=2 hoặc x=-2

3: Q(x)=M(x)-N(x)

=-2x^3+x^2+4x-3-2x^3-x^2+4x+5

=-4x^3+8x+2

Nguyễn Hoàng Danh
Xem chi tiết

Đặt f(x)=0

=>\(x^2-4x-31=0\)

=>\(x^2-4x+4-35=0\)

=>\(\left(x-2\right)^2=35\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=\sqrt{35}\\x-2=-\sqrt{35}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\pm\sqrt{35}\)

Trần Thị Tuý Nga
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 4 2021 lúc 2:45

Lời giải:

a) 

$Q(x)=2004-P(x)=2004-(x^2-4x+3)=-x^2+4x+2001$

b) 

$P(x)=0$

$\Leftrightarrow x^2-4x+3=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x-3)=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=3$

Vậy nghiệm của $P(x)$ là $1$ và $3$

dũng nguyễn đăng
Xem chi tiết
Shauna
12 tháng 8 2021 lúc 11:16

Phần nào bạn ko nhìn thấy thì bảo mk nhé

undefinedundefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 3 2017 lúc 13:05

Thay x = -1; x = 5 vào đa thức f(x) = x2 – 4x – 5, ta có:

f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0

f(5) = 52 – 4.5 – 5 = 25 – 20 – 5 = 0

Vậy x = -1 và x = 5 là các nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 4x – 5

Lê Thúy Vy
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Phượng
20 tháng 5 2021 lúc 17:28

Cho A(x) = 0, có:

x2 - 4x = 0

=> x (x - 4) = 0

=> x = 0 hay x - 4 = 0

=> x = 0 hay x = 4

Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)

Khách vãng lai đã xóa
Kamitarana
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
1 tháng 4 2018 lúc 13:05

Thay x = -1; x = 5 vào đa thức f(x) = x2 – 4x – 5, ta có:

f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0

f(5) = 52 – 4.5 – 5 = 25 – 20 – 5 = 0

Vậy x = -1 và x = 5 là các nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 4x – 5

Hoàng Phú Huy
1 tháng 4 2018 lúc 13:29

Thay x = -1; x = 5 vào đa thức f(x) = x2 – 4x – 5, ta có:

f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0

f(5) = 52 – 4.5 – 5 = 25 – 20 – 5 = 0

Vậy x = -1 và x = 5 là các nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 4x – 5

Ngân Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 7:59

8:

a: M(x)=x^4+2x^2+1

N(x)=x^4+2x^2-3x-14

P(x)=M(x)-N(x)=3x+15

P(x)=0

=>3x+15=0

=>x=-5

b: M(x)=x^2(x^2+1)+1>0

=>M(x) vô nghiệm