Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
son ly
Câu 2: Đọc văn ba Học sinh là một lực lượng đồng b đó công tác phòng, chống bạo lực học đường là nhiệm vụ U trách nhiệm chính là của ngành GD&ĐT, ngành Công an giữ vai trò than theo n hợp đảm bảo ANTT Tuy nhiên, thời gian vừa q1. trên mng xã hội liên tiếp xuất hiện t Phiin ti trường THCS, THPT ở một số tỉnh, thành như Cao Bằng. Tuyên Quang Hai Phon Hà Nội, dính nhau ở ngay trong lớp học hoặc bên ngoài khuôn viên phao LL này, không chỉ hai học sinh đánh nhau để giải quyết mâu thuẫn, mà con n...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 0:29

Tham khảo:

 

a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.

b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:

Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..

c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.

d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.

Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
17 tháng 5 2022 lúc 0:36

Tham khảo:

 

a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.

b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:

Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..

c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.

d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.

Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.

Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Ng Ngann
21 tháng 3 2022 lúc 20:01

Là công dân , Học sinh Việt Nam em phải :

- Có ý thức phòng , chống HiV/ AIDS

- Có tầm nhìn rộng và hiểu biết nhiều về HiV/ AIDS để dễ phòng tránh , chống 

- Có kiến thức , luôn trang bị kiến thức trong đầu .

- Giúp đỡ , không miệt thị những người đang nhiễm HIV/AIDS

- Luôn tìm hiểu về căn bệnh này và tìm cách phòng tránh , chống hợp lí và hiệu quả nhất

kodo sinichi
21 tháng 3 2022 lúc 20:07

em cần để phòng tránh HIV là

- có hiểu biết kĩ về HIV

- ko nên cách xa người bị nhiễm HIV

- chánh xa người nghiện ngập 

- tích cực tham gia hoạt động phòng chống HIV

Đỗ Thị Minh Ngọc
21 tháng 3 2022 lúc 19:54

undefined

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Di truyền học : nghiên cứu về di truyền và biến dị ở các loài sinh vật 

- Sinh học phân tử: nghiên cứu về cơ sở phân tử của các cơ chế di truyền cũng như các hoạt động sống của tế bào.

- Sinh học tế bào: nghiên cứu về cấu tạo và các hoạt động sống của tế bào

- Vi sinh vật học: nghiên cứu các đặc điểm hình thái, cấu tạo, phân bố các quá trình sinh học cũng như vai trò, tác hại của các loài vi sinh vật đối với tự nhiên và con người.

- Giải phẫu học: nghiên cứu về hình thái và cấu tạo bên trong cơ thể sinh vật

- Sinh lí học: Nghiên cứu các quá trình diễn ra bên trong cơ thể sinh vật sống thông qua các cơ quan và hệ cơ quan

- Động vật học: nghiên cứu về hình thái, giải phẫu, sinh lí, phân loại và hành vi của động vật cũng như vai trò và tác hại của chúng đối với tự nhiên và con người.

- Thực vật học: nghiên cứu về hình thái, giải phẫu, sinh lí, phân loại thực vật cũng như vai trò và tác hại của chúng đối với tự nhiên và con người.

- Sinh thái học và môi trường: nghiên cứu về mối quan hệ tương tác qua lại giữa các cá thể sinh vật với nhau và với môi trường sống của chúng, sự thay đổi của các yếu tố môi trường và những vấn đề liên quan đến môi trường.

- Công nghệ sinh học: sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

nhattien nguyen
Xem chi tiết
Linh Nguyễn nè hihi =))
17 tháng 4 2022 lúc 21:43

TK => Mỗi người chúng ta cần phải có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS để chủ động phòng tránh cho mình và cho gia đình ; không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ ; tích cực tham gia hoạt động phòng, chông HIV/AIDS.

Vương Hương Giang
17 tháng 4 2022 lúc 21:44

Trách nhiệm của học sinh(công dân) trong việc phòng chống HIV/AIDS là

- Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng và cả hai người đều chưa bị nhiễm HIV

-Không quan hệ tình dục bừa bãi.

- Không tiêm chích ma túy.

- Chỉ truyền máu và các chế phẩm máu khi thật cần thiết, và chỉ nhận máu và các chế phẩm máu đã xét nghiệm HIV.

anime khắc nguyệt
17 tháng 4 2022 lúc 21:44

TK : => Mỗi người chúng ta cần phải có hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS để chủ động phòng tránh cho mình và cho gia đình ; không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ ; tích cực tham gia hoạt động phòng, chông HIV/AIDS.

nhattien nguyen
Xem chi tiết
laala solami
17 tháng 4 2022 lúc 21:49

tham khảo

trách nhiệm của học sinh trong việc phòng chống HIV/AIDS là

– Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng và cả hai người đều chưa bị nhiễm HIV

-Không quan hệ tình dục bừa bãi.

– Không tiêm chích ma túy.

– Chỉ truyền máu và các chế phẩm máu khi thật cần thiết, và chỉ nhận máu và các chế phẩm máu đã xét nghiệm HIV.

Ng Ngann
17 tháng 4 2022 lúc 21:56

Trách nhiệm của học sinh , công dân trong việc phòng chống HIV/AIDS :

- Có ý thức , phòng chống nghiêm túc.

- Không mại dâm, hay dùng chung bơm tiêm.

- Chỉ quan hệ đúng một người, không quan hệ nhiều người .

- Không dùng chung đồ dùng cá nhân.

- ....
-> Bệnh HIV/AIDS một là dùng chung đồ cá nhân , hai là qua lại nhiều lần bừa bãi . Bệnh này được gọi là bệnh phụ khoa, có thể chữa được nhưng phải đợi nhiều thời gian mới hồi phục được , khỏe mạnh như trước  .

Phương Anh
18 tháng 4 2022 lúc 18:54

Trách nhiệm của công dân, học sinh trong việc phòng chống HIV/AIDS : 

Không miệt thị ( kì thị ), xa lánh hay chê bai những người đang mắc phải căn bệnh HIV/AIDS.

Thực hiện phòng chống nghiêm túc, đặt sức khỏe lên đầu.

Và một số việc cấm không được thực hiện, nếu cố tình thực hiện hành vi đó sẽ dẫn đến HIV/AIDS.

Không qua lại, tình dục bừa bãi, lung tung.

Dùng riêng đồ cá nhân, không dùng chung ( ví dụ : dao cạo râu, khăn mặt, bàn chải đánh răng, đặc biệt hơn là những người nghiện thuốc thường dùng chung kim tiêm,...)

.....

Cat Junny
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
14 tháng 3 2019 lúc 12:59

Đáp án: C

ka nekk
9 tháng 3 2022 lúc 17:36

C

Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
14 tháng 1 2018 lúc 8:58

1,

Ma túy đá là là tên lóng của Methamphetamine hydrocloride ở dạng tinh thể được viết tắt là (Meth) có gốc từ Amphetamin. Ma túy đá lá là tên gọi chung của ma túy tổng hợp chứa chất Methamphetamine (Meth) và một số loại hóa chất được phối trộn với nhau trong đó thành phần chính là Methamphetamine.

 Amphetamin: được tổng hợp lần đầu năm 1887 tại Đức. Chất kích thích này có nguồn gốc từ thực vật ephedra (cây ma hoàng) chứa 2 ankaloit chính là ephedrin và pseudoephedrin. Ma hoàng là vị thuốc đã được sử dụng phổ biến từ rất lâu trong Y học cổ truyền (YHCT). Amphetamin với liều vừa phải có tác dụng làm tăng khả năng làm việc trí óc, giảm buồn ngủ, tăng sức lực, với liều cao gây choáng, suy sụp, không muốn ăn uống, loạn nhịp tim, đột quỵ và tử vong. Amphetamin là chất gây nghiện nguy hiểm điển hình là MDMA (nhóm thuốc lắc)

 Methamphetamin: được tổng hợp lần đầu năm 1917 tại Nhật Bản bằng cách Methyl hóa Amphetamin
- Tên khoa học: ± - S-N-dimethylphenthylamine
- Công thức: C10H15N
- Dạng bào chế: Bột tinh thể, viên nén, con nhộng hoặc dung dịch

Hình ảnh Ma túy đá - Ma túy tổng hợp

Ở Việt Nam phổ biến ở dạng tinh thể trong như cánh mỳ chính hoặc phèn chua thường được gọi là MA TUÝ ĐÁ. Trong y học Methamphetamin được dùng để điều trị bệnh trầm cảm, hen suyễn và giảm cân, sau đó bị lạm dụng và trở thành chất gây nghiện. Methamphetamin là chất gây nghiện nguy hiểm và mạnh: Lúc đầu gây kích thích thần kinh, sau đó phá hủy hệ thống cơ thể và hậu quả là nhiễm độc thần kinh, suy nhược thần kinh suy kiệt cơ thể gây bệnh cho tim, tổn thương não, mất trí nhớ và rối loạn tâm thần.

Mai Anh
14 tháng 1 2018 lúc 8:59

Nghiện ma túy là khi một người cần phải sử dụng ma túy để sinh hoạt bình thường. Rượu, một số thuốc được kê đơn, các loại bất hợp pháp như cần sa, heroin và amphetamines (như thuốc lắc, ma túy đá, v..v..) đều được xem là chất gây nghiện. Điều quan trọng cần lưu ý rằng sử dụng ma túy có nhiều cấp độ khác nhau, từ dùng thử, dùng có mục đích và dùng nhiều dẫn đến nghiện. Cũng cần lưu ý rằng, khi đã mắc nghiện thì không chỉ là “sử dụng rất nhiều ma túy” mà còn mất khả năng kiểm soát hành vi. Nnghiện ma túy là một tình trạng bệnh mạn tính của não bộ, tương tự như các bệnh mạn tính khác. Nghiện ma túy cần phải được chẩn đoán và có thể kiểm soát được. Nghiện ma túy có thể được mô tả như là người bệnh “buộc tìm kiếm và sử dụng ma túy, bất chấp những hậu quả tiêu cực cho sức khỏe và xã hội liên quan đến việc sử dụng ma túy”.

Có rất nhiều lý do khác nhau khi một người bắt đầu sử dụng ma túy, bao gồm:

Giúp giảm đauGiúp tỉnh táo và minh mẫn khi làm việc, học tậpLà tập tục và truyền thống mang tính văn hoáGiúp thư giãn, giải trí

Người mới bắt đầu sử dụng ma túy thì chỉ thỉnh thoảng mới sử dụng, nhưng do bản chất gây nghiện của một số loại ma túy (như heroin hay các chất kích thích khác), họ thường bắt đầu sử dụng thường xuyên hơn và ở liều cao hơn. Quá trình nghiện bắt đầu khi người đó có sự thôi thúc mạnh mẽ để sử dụng ma túy (được gọi là “thèm nhớ”). Người nghiện có thể cảm thấy không khỏe (có các triệu chứng như buồn nôn, nhức đầu, chóng mặt và khó ngủ) nếu họ cố gắng dừng sử dụng ma túy. Những triệu chứng này gọi là “hội chứng cai”. Người nghiện cũng có thể bị tăng mức độ dung nạp thuốc, nghĩa là sau một thời gian sử dụng họ cần phải dùng một lượng ma túy lớn hơn để có cảm giác “phê” như lúc ban đầu. Khi mắc nghiện, người nghiện không thể thực hiện những sinh hoạt hằng ngày (như làm việc, học tập hoặc chăm sóc gia đình) một cách bình thường nếu không có ma túy. Sử dụng ma túy gây ra những thay đổi tức thì trong não bộ, khiến cho người nghiện cảm thấy “phê”. Khi sử dụng trong một thời gian dài, ma túy sẽ làm thay đổi chức năng của não bộ, nghĩa là người nghiện không còn cảm thấy họ có quyền lựa chọn sử dụng ma túy nữa – mà não bộ của họ tin rằng họ cần ma túy để sinh hoạt bình thường.

Lý do chính xác để giải thích việc một số người dễ nghiện ma túy và một số người khác không nghiện chưa được biết rõ. Tuy nhiên, người ta tin rằng những người bị trầm cảm, lo lắng và tự ti có nguy cơ mắc nghiện cao hơn so với những người không gặp các vấn đề này. Những yếu tố khác có thể kể đến bao gồm có tiền sử bị sang chấn về tâm lý (như lạm dụng hoặc chiến tranh), bị căng thẳng và tiền sử nghiện ma tuý của gia đình. Nhiều người cũng có thể bị nghiện khi dùng các loại thuốc giảm đau mạnh trong điều trị như moocphin. Các nghiên cứu hiện đại cho thấy rằng tình trạng nghiện chất dạng thuốc phiện, giống như nghiện rượu, có một số yếu tố di truyền quan trọng dẫn đến khả năng “dễ mắc nghiện” ở một số người. Nói cách khác, một vài người được sinh ra với những bộ não có xu hướng “ưa thích” hoặc cần đến các chất dạng thuốc phiện ở mức độ cao hơn so với những người khác. Về lý thuyết, bất cứ ai đều có thể bị nghiện khi sử dụng ma tuý nhưng không phải ai cũng nghiện ma túy.

Điều quan trọng là cần phải hiểu nghiện ma tuý là một bệnh mạn tính cần điều trị lâu dài. Bước đầu tiên để điều trị nghiện ma tuý là biết được bản thân mình bị bệnh và mong muốn được điều trị.

Thắng  Hoàng
14 tháng 1 2018 lúc 9:03

Thay vì uống như thuốc lắc (dạng thuốc viên nén), ma túy đá (dạng tinh thể lóng lánh) được dân chơi đốt lên để hút (gọi là “đập đá”) sẽ cho tác dụng “phê” nhanh và kéo dài hơn rất nhiều so với các dẫn chất amphetamin khác.

Tiếng lóng của dân chơi khi sử dụng ma túy đá là "đập đá"

Nhiều người vẫn cho rằng, ma túy đá không gây nghiện như các loại ma túy khác, tác dụng kích thích của nó chỉ thoáng qua trong cuộc vui và tác hại thì không đáng ngại. Thực chất đây là thuốc gây nghiện thuộc loại nguy hiểm.

Dùng ma túy đá lâu ngày sẽ dần dần đi đến dùng ma túy mạnh hơn là heroin, dùng đường uống, hút rồi sẽ đi đến dùng đường tiêm chích để “phê” nhanh, mạnh hơn. Và khi dùng độc chất ma túy bằng con đường tiêm chích sẽ không chóng thì chầy đi vào cửa “tử” vì bị nhiễm HIV/AIDS. Nói cứ thoải mái sa vào “cắn” (dùng thuốc lắc) hay “ục” (dùng ma túy đá) đều đưa vào cửa tử là do vậy.

Chưa có phác đồ cai nghiện ma túy đá

Nghiện thuốc là tình trạng không ngưng bỏ mà bắt buột phải tiếp tục dùng thuốc. Nghiện ma túy đá cũng thế, đã quen dùng sẽ có sự phụ thuộc cứ muốn tiếp tục dùng, nếu không sẽ cảm thấy rất khó chịu, tìm mọi cách dùng lại ma túy đá.

Người mới sử dụng ma túy đá thì việc dứt bỏ, cai không dùng ma túy đá nữa dễ dàng hơn, miễn là người đó có ý chí, quyết tâm cai. Nhưng người nghiện ma túy đá lâu dài, đặc biệt đã bị ảo giác, bị rối loạn tâm thần kéo dài thì việc cai nghiện có rất nhiều khó khăn.

Hội chứng cai của ma túy đá không giống hội chứng cai của heroin, có nghĩa là không có cảm giác đau nhức, không tiêu chảy, không ớn lạnh nổi da gà, không có cảm giác dòi bò trong xương, không vật vã… mà là buồn chán, luôn có cảm giác mệt mỏi, kiệt sức, chậm chạp hoặc lầm lỳ, rất dễ bị kích động, dễ nổi giận, có thể hoang tưởng ảo giác, không kiểm soát được cảm xúc, hành vi.

Da nhăn nheo, lở loét, chảy máu mũi... là các biểu hiện của người nghiện ma túy đá

Hiện nay chưa có phác đồ cai nghiện ma túy đá, mà chỉ trị triệu chứng như người bệnh được cho dùng thuốc an thần khi bị kích động, dùng thuốc chống trầm cảm khi bị trầm cảm, dùng thuốc trị tâm thần phân liệt khi bị loạn thần… Người nhà nên đưa người bệnh đến Trung tâm Sức khỏe tâm thần hay các Trung tâm cai nghiện ma túy để chữa trị.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
28 tháng 5 2018 lúc 11:22

Đáp án: C