Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nagito Komaeda
Câu 1 (2.0 điểm) Hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :“Nắng hạ. Những tia đầu tiên ánh lên trang vở còn chưa khô màu mực. Và ẩn đâu trong những tàn lá xanh ấy, có những nàng vũ công dần xòe chiếc váy đỏ rực của mình ra, như một điệu ba lê trong bản nhạc ve sầu du dương. Đôi mắt tôi chợt thoáng nhuốm màu buồn, một mảng màu nhẹ thôi mà không hiểu sao khóe mắt cứ rưng rưng…Tôi lắng mình xuống, dường như tôi nghe văng vẳng đâu đây một bài hát chia tay mà chú ve sầu ngoài khung cửa đang cất lên....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
do linh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
7 tháng 10 2018 lúc 19:26

em chỉ trả lời câu b dc thui 

đoạn văn trình bày nội dung theo cách miêu tả.

phạm khánh vy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 3 2023 lúc 5:51

1. PTBĐ chính là miêu tả.

2. BPTT: nhân hóa "uy nghi, tráng lệ".

Tác dụng: bồi cho sự miêu tả cái hay, cái gợi hình gợi cảm làm sự vật sinh động hơn từ đó câu văn thêm hấp dẫn.

3. Nội dung chính: miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên trong khu rừng.

4.

Em học tập được:

- Cần biết sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ vào bài văn của mình.

- Chọn lọc từ ngữ hay phù hợp với cảnh miêu tả và chuẩn bị phù hợp cho đoạn văn của mình.

Thanh Lương
Xem chi tiết
Khách vãng lai
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 2 2019 lúc 10:32
Đọc thành tiếng: (2 điểm)

BÀI ĐỌC

ĐẢO SAN HÔ

Cách Bà Rịa khoảng năm trăm cây số về phía đông nam bờ biển nước ta có một chùm đảo san hô nhiều màu. Đó là quần đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi nhất của Tổ quốc ta. Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung. Mỗi một đảo là một bông hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước biển Đông xanh mênh mông.

CH: Đảo hô có ở quần đảo nào của nước ta?

CÂY XOÀI

Bỗng một năm gió bão làm bật mấy chiếc rễ. Thế là cây xoài nghiêng hẳn một nửa sang vườn nhà chú Tư.Rồi đến mùa quả chín, tôi trèo lên cây để hái. Sơn (con chú Tư) cũng đem cây có móc ra vin cành xuống hái. Tất nhiên tôi ở trên cây nên hái được nhiều hơn. Hái xong, ba tôi vẫn mang biếu chú Tư vài chục quả. Lần này chú không nhận. Đợi lúc ba tôi đi vắng, chú ra đốn phần cây xoài ngả sang vườn nhà chú. Các cành thi nhau đổ xuống. Từng chiếc lá xoài rơi lả tả, nhựa cây ứa ra. Ba tôi về thấy vậy chỉ lắc đầu mà không nói gì.

CH: Vì sao cây soài nhà bạn nhỏ lại nghiêng sang nhà chú Tư?

+ Đọc đúng tiếng, đúng từ (0,25 điểm).

(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,25 điểm; đọc sai quá 5 tiếng: 0 điểm).

+ Ngắt hơi đúng các câu, các cụm từ rõ nghĩa: 0,25 điểm.

(Ngắt hơi sai từ 2 đến 3 chỗ: 0,25 điểm; ngắt hơi sai quá 4 chỗ: 0 điểm).

+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: (0,25 điểm).

(Chưa biểu cảm: 0 điểm).

+ Tốc độ đọc (khoảng 80-100 tiếng) không quá 1 phút: 0,25 điểm.

(Chưa rõ ràng: 0,5 điểm; sai: 0 điểm).

Đinh Khánh Huyền
11 tháng 4 2021 lúc 20:36

Là thế nào, câu hỏi là gì?

Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
29 tháng 9 2023 lúc 20:48

a.

- Câu mở đầu đoạn cho biết cây bàng mùa nào cũng đẹp.

- Lá bàng được tả theo trình tự thời gian từ mùa xuân đến mùa đông

- Theo em, tác giả yêu thích màu lá cây bàng vào mùa đông nhất. Vì mùa đông lá bàng đỏ như đồng, có thể nhìn cả ngày không chán.

b.

- Đoạn văn tả những đặc điểm: thời gian trổ hoa, hương thơm, màu sắc và hình dáng của hoa sầu riêng.

- Biện pháp so sánh giúp làm nổi bật đặc điểm hương thơm và hình dáng cánh hoa của hoa.

c.

- Câu văn sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để tả quả nhãn là: 

+ Câu văn sử dụng biện pháp so sánh: Thoắt cái, những chùm nhãn mới đậu đã nhú đều như hạt gạo, hàng nghìn, hàng nghìn quả. Như một bà mẹ thương con, cây nhãn dồn tất cả sữa ngọt sữa ngon của mình lên các chùm quả. Thế là quả lớn như thổi: bằng hạt ngô, rồi bằng hòn bi, tròn, đều và chắc. 

+ Câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa: Những quả nhãn no đầy sữa mẹ, ngày lại ngày dầm mưa hè, phơi nắng hè đã chín ngọt lự.

- Tác dụng của những biện pháp đó là:

+ Làm cho câu văn trở nên sinh động, gần gũi với con người.

+ Giúp người đọc hình dung rõ hơn về sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

d.

- Những từ ngữ tả thân cây sồi gây ấn tượng mạnh đối với em là: sừng sững, nứt nẻ đầy vết sẹo, to xù xì không cân đối, quều quào xòe rộng, con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh, ....

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 4 2017 lúc 16:33

Chọn B

Bạch Thỏ
Xem chi tiết
Đỗ Hồ Khoa
Xem chi tiết