đặc điểm chung của các loại đất ở tỉnh gia lai
Đặc điểm chung của các loại đất ở Đà Nẵng
THAM KHẢO
Đặc tính chung của đất là chua, nghèo mùn, nhiều sét. Đất có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. Các hợp chất này thường tích tụ thành kết von hoặc thành đá ong nằm cách mặt đất khá sâu (0,5 - lm). Khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời sẽ khô cứng lại.THAM KHẢO:
Đặc tính chung của đất là chua, nghèo mùn, nhiều sét. Đất có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. Các hợp chất này thường tích tụ thành kết von hoặc thành đá ong nằm cách mặt đất khá sâu (0,5 - lm). Khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời sẽ khô cứng lại.
nêu đặc điểm chung về sinh vật ở tỉnh Hải Dương. Trình bày về đặc điểm và hệ sinh thái đất núi ở tỉnh Hải Dương
nêu đặc điểm phân bố dân cư tỉnh gia lai nêu đặc điểm phân bố dân cư tỉnh gia lai + giải thích nguyên nhân
a/ hãy trình bày tình hình chung về tệ nạn xã hội ở tỉnh Gia Lai
b/ hiện nay ở tỉnh Gia Lai có những loại hình tệ nạn xã hội nào? tại sao phải phòng, chống tệ nạ xã hội?
c/ hãy trình bày một số giải pháp phòng chống tệ nạn xã hội ở tỉnh Gia Lai
Giúp mik với ạ, mik đang cần gấp!!
Đặc điểm chung của đất việt nam ?? so sánh nguồn gốc hình thành của 3 loại đất ở nc ta
nêu đặc điểm của nhà truyền thống của các dân tộc ở gia lai\
Trong số 44 dân tộc anh em sinh sống trên mảnh đất Gia Lai, bản sắc văn hoá các dân tộc Mông, Tày, Thái, Dao, Sán Dìu… đã được mang từ phía Bắc lên Tây Nguyên cũng đang được bảo tồn và phát huy. Những ngôi nhà ở đây được dựng theo kiểu nhà dài 3 gian, thấp chứ không giống kiểu nhà sàn đặc trưng của người Gia Rai, Ba Na trên Tây Nguyên. Điều đó đã làm những nét văn hóa trên vùng đất này thêm phong phú, đặc sắc khơi gợi sự tò mò, khám phá.
Nhà rông là một trong những nét đặc trưng văn hóa nổi bật của đồng bào dân tộc cư ngụ.
Những yếu tố cần đạt được khi chọn vị trí xây dựng nhà Rông:
Phải là nơi cao ráo, thoáng mát về mùa nắng và ấm áp về mùa mưa. Phải được xây dựng ở trung tâm của làng, từ các con đường xa cũng nhìn thấy Nhà Rông. Phải tiện lợi cho người dân di chuyển đến địa điểm này. Phải bằng phẳng, rộng, đủ để khi tập trung phải ít nhất 2 – 3 lần số người của làng.Câu 8: Sự khác nhau về đặc tính của đất Feralit và đất phù sa?
Câu 9: Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam?
Câu 10: Vẽ biểu đồ thể hiện 3 loại đất chính ở nước ta?
Câu 8:
- Đất Feralit: – Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.
– Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.
- Đất phù sa: Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt…
Câu 9:
Đặc điểm chung
- Sinh vật rất phong phú và đa dạng.
+ Đa dạng về thành phần loài và gen.
+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.
+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.
- Trên đất liền: đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên biển Đông: hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.
Câu 10:
Nhóm đất | Đặc tính | Phân bố | Giá trị sử dụng |
Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên) | – Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. – Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. Quảng cáo
| Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…). | Trồng cây công nghiệp. |
Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên | xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu | Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao | Trồng cây phòng hộ đầu nguồn. |
Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên) | Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt… | ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ…). | Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả… |
a/ em hãy nêu ít nhất 4 di sản văn hóa thuộc (văn hóa vật thể và phi vật thể )ở địa phương tỉnh Gia Lai mà em biết.
b / Em sẽ làm gì để giữ gìn bảo vệ và phát huy các loại hình di sản văn hóa vật thể và phi vật thể ở địa phương tỉnh Gia Lai?
`a.`
4 di sản văn hóa thuộc văn hóa phi vật thể ở tỉnh Gia Lai mà em biết là:
- Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên
- Hơ-mon ( Sử thi ) của người Ba Na
- Lễ cầu mưa của Yang Pơtao Apui- *Mình biết mỗi 3 cái thoi à, cái 4 bn tự tìm nke:( *
4 di sản văn vật thể ở Gia Lai mà em biết là:
* Cài này mình cx k píc, xl pạn -.-''*
`b.` Để bảo vệ và phát huy các loại hình di sản văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể ở Gia Lai, em sẽ:
- Tham gia, vẽ tranh,.... các sự kiện có chủ đề bảo vệ và phát huy các văn hóa vật thể và phi vật thể ở Gia Lai
- Tuyên truyền mọi người cùng nhau bảo tồn văn hóa vật thể và phi vật thể
- Quảng bá văn hóa ở địa phương em cho các địa phương khác
- Tích cực bảo vệ các văn hóa, không để người xấu làm xấu văn hóa
-.....
a) 3 di sản văn hoá phi vật thể ở Gia Lai đó là:
-Sử thi Bahnar
- Lễ cầu mưa của Yang Pơtao Apui.
-Không gian văn hoá cồng chiêng
(Hình như Gia Lai mới được 3 di sản thôi bạn, trên các kênh thông tin đại chúng cũng không nói gì về các di sản khác!)
b)
-Em sẽ luôn trân trọng, đề cao giá trị của các di sản đó
-Giới thiệu với bạn bè, họ hàng ở những nơi khác về các di sản ở địa phương mình để họ biết và thấy được hết vẻ đẹp của chúng
-Giới thiệu với bạn bè quốc tế qua thư từ, mạng xã hội về những gì địa phương mình đã đạt được
-Dù đi đâu cũng luôn nhớ và tự hào về địa phương mình. Nơi có nhiều tín ngưỡng, văn hoá đặc sắc,..
-Bảo vệ và giữ gìn các di tích, không có các hành vi phá hoại
...........................
Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam cho biết tên các tỉnh ở vị trí số 6,9,43 và 63.Các tỉnh này có đặc điểm gì chung?
Các tỉnh đó lần lược là: Điện biên, Hà giang, Khánh hòa, Cà mau
Các tỉnh này đều là các điểm cực của Việt Nam
- Điện biên điểm cực Tây
- Hà giang điểm cực Bắc
- Khánh hòa điểm cực Đông
- Cà mau điểm cực Nam
Tỉnh ở vị trí số 6 trên bản đồ hành chính Việt Nam là tỉnh Ninh Bình.
Tỉnh ở vị trí số 9 trên bản đồ hành chính Việt Nam là tỉnh Quảng Bình.
Tỉnh ở vị trí số 43 trên bản đồ hành chính Việt Nam là tỉnh Đắk Lắk.
Tỉnh ở vị trí số 63 trên bản đồ hành chính Việt Nam là tỉnh Cà Mau.
Các tỉnh này có các đặc điểm chung như sau:
1.Mũi tên nằm ở miền Trung và miền Nam của Việt Nam.
2.Góc có địa hình đa dạng, từ vùng đồng bằng, vùng đất thấp đến vùng núi cao.
3.Góc có diện tích rộng, có diện tích từ 4,979 km² (Ninh Bình) đến 10,186 km² (Đắk Lắk).
4.Góc có nét đặc trưng về văn hóa, lịch sử, truyền thống.
5.Là các tỉnh có nhiều tài nguyên thiên nhiên quý giá, đóng góp lớn cho nền kinh tế địa phương cũng như cả nước. Các tỉnh này đều có tiềm năng du lịch và phát triển kinh tế từ các ngành nông nghiệp, thủy sản, khai thác mỏ, du lịch, đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều chặng thức về môi trường, bảo tồn tài nguyên.