Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Đức Khải
Xem chi tiết
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Hồng Phúc
5 tháng 1 2021 lúc 17:12

1.

Đặt \(x^2-2x+m=t\), phương trình trở thành \(t^2-2t+m=x\)

Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x+m=t\\t^2-2t+m=x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-t\right)\left(x+t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=t\\x=1-t\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=x^2-2x+m\\x=1-x^2+2x-m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-x^2+3x\\m=-x^2+x+1\end{matrix}\right.\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(y=-x^2+x+1\) và \(y=-x^2+3x\):

\(-x^2+x+1=-x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=\dfrac{5}{4}\)

Đồ thị hàm số \(y=-x^2+3x\) và \(y=-x^2+x+1\)

Dựa vào đồ thị, yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(m< \dfrac{5}{4}\)

Mà \(m\in\left[-10;10\right]\Rightarrow m\in[-10;\dfrac{5}{4})\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 12 2018 lúc 6:16

Đặt  t = x 2 t ≥ 0

Phương trình (1) thành  − t 2 − 2 ( 2 − 1 ) t + ( 3 − 2 2 )   = 0   ( 2 )

Phương trình (2) có  a . c = ( − 1 )   ( 3 − 2 2 ) < 0

Suy ra phương trình (2) có 2 nghiệm trái dấu

Suy ra phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt.

Đáp án cần chọn là: A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2017 lúc 16:18

Đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2019 lúc 11:51

Ta có

∫ f x d x = ∫ x 2 + 1 - x 2 x 2 + x + 1 d x = ∫ x 2 - x + 1 d x = x 3 3 - x 2 2 + x + C

Đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2017 lúc 15:10

Ta có: 

∫ f x d x = ∫ x 2 + 1 2 - x 2 x 2 + x + 1 d x = ∫ x 2 + x + 1 d x = x 3 3 - x 2 2 + x + C

Đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 7 2017 lúc 12:53

Đáp án C.

Ta có   y ' = 4 x 3 − 4 m + 1 x = 4 x x 2 − m − 1 .

Hàm trùng phương với hệ số a > 0  có 2 dạng:

+) Có 2 cực tiểu và 1 cực đại tại  x = 0 ⇒ y ' = 0    có 3 nghiệm phân biệt.

+) có 1 cực tiểu tại x = 0 ⇒ y ' = 0  có 1 nghiệm   x = 0.

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại   x = 0 ⇔ m + 1 ≤ 0 ⇔ m ≤ − 1.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2019 lúc 15:09

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2017 lúc 13:53

Đáp án B