Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vũ hoàng minh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 3 2022 lúc 10:56

REFER

1-Tần Thủy Hoàng – Vị hoàng đế số một, thét gió gọi mưa.
2- Lưu Bang – Hùng chúa một thời, từ gian nan dựng nên đế nghiệp.
3- Hán Võ Đế – Đế vương phong kiến hùng tài đại lược.
4- Đường Thái Tông – Minh quân một thời, trí dũng hơn người, khéo léo tiếp thu lời can gián.
5- Võ Tắc Thiên – Nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.
6- Triệu Khuông Dận – Hoàng đế nhà Tống xây dựng chính quyền phong kiến trung ương tập trung.
7- Hốt Tất Liệt – Đế vương phong kiến vừa làm theo luật pháp nhà Hán, vừa tích cực cải cách chế độ cũ.
8- Chu Nguyên Chương – Hoàng đế khai quốc triều Minh, trí dũng song toàn.
9- Khang Hy – Hoàng đế triều Thanh chính tích huy hoàng.
10- Càn Long – Hoàng đế triều Thanh văn võ toàn tài.
      Cuốn Mười vị danh tướng nổi tiếng nhất Trung Quốc, do Lưu Kiệt biên soạn viết về mười vị tướng văn nổi tiếng:
1- Quản Trọng – danh tướng một thời, dựng bá nghiệp Tề.
2- Lý Tư – danh tướng một thời, giỏi dựng học thuyết.
3- Tiêu Hà – Thừa tướng khai quốc, phò tá Lưu Bang bình định thiên hạ.
4- Trần Bình – Danh tướng triều Hán, đề xuất sáu kế diệu kỳ.
5- Gia Cát Lượng – Suốt đời cung cúc tận tụy, cống hiến suốt đời.
6- Địch Nhân Kiệt – Danh tướng thời đại Võ Tắc Thiên.
7- Triệu Phổ – Tể tướng phò tá vua bình định thiên hạ đến thái bình.
8- Khấu Chuẩn – Danh tướng cương trực thanh liêm, giỏi xét đoán việc lớn.
9- Gia Luật Sở Tài – Danh tướng một thời xây dựng đế nghiệp triều Minh.
10- Trương Cự Chính – Nhà cải cách kiệt xuất triều Minh.

Chuu
16 tháng 3 2022 lúc 10:57

Quang Trung, Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Ngô Quyền...

TÊN Gì
16 tháng 3 2022 lúc 10:59

1-Tần Thủy Hoàng – Vị hoàng đế số một, thét gió gọi mưa.
2- Lưu Bang – Hùng chúa một thời, từ gian nan dựng nên đế nghiệp.
3- Hán Võ Đế – Đế vương phong kiến hùng tài đại lược.
4- Đường Thái Tông – Minh quân một thời, trí dũng hơn người, khéo léo tiếp thu lời can gián.
5- Võ Tắc Thiên – Nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.
6- Triệu Khuông Dận – Hoàng đế nhà Tống xây dựng chính quyền phong kiến trung ương tập trung.
7- Hốt Tất Liệt – Đế vương phong kiến vừa làm theo luật pháp nhà Hán, vừa tích cực cải cách chế độ cũ.
8- Chu Nguyên Chương – Hoàng đế khai quốc triều Minh, trí dũng song toàn.
9- Khang Hy – Hoàng đế triều Thanh chính tích huy hoàng.
10- Càn Long – Hoàng đế triều Thanh văn võ toàn tài.
      Cuốn Mười vị danh tướng nổi tiếng nhất Trung Quốc, do Lưu Kiệt biên soạn viết về mười vị tướng văn nổi tiếng:
1- Quản Trọng – danh tướng một thời, dựng bá nghiệp Tề.
2- Lý Tư – danh tướng một thời, giỏi dựng học thuyết.
3- Tiêu Hà – Thừa tướng khai quốc, phò tá Lưu Bang bình định thiên hạ.
4- Trần Bình – Danh tướng triều Hán, đề xuất sáu kế diệu kỳ.
5- Gia Cát Lượng – Suốt đời cung cúc tận tụy, cống hiến suốt đời.
6- Địch Nhân Kiệt – Danh tướng thời đại Võ Tắc Thiên.
7- Triệu Phổ – Tể tướng phò tá vua bình định thiên hạ đến thái bình.
8- Khấu Chuẩn – Danh tướng cương trực thanh liêm, giỏi xét đoán việc lớn.
9- Gia Luật Sở Tài – Danh tướng một thời xây dựng đế nghiệp triều Minh.
10- Trương Cự Chính – Nhà cải cách kiệt xuất triều Minh.

      Cuốn Mười vị tướng soái nổi tiếng nhất Trung Quốc, do Lưu Chiếm Võ biên soạn, viết về mười võ tướng nổi tiếng:
1- Tôn Vũ – Nhà lý luận quân sự Trung Quốc đầu tiên.
2- Bạch Khởi – Tướng quân bách thắng, liệu địch như thần.
3- Vương Tiễn – Chiến tướng trí dũng, thống nhất sáu nước.
4- Hạng Vũ – Anh hùng bi kịch, công bại danh thành.
5- Hàn Tín – Danh tướng một thời, khai sáng đế nghiệp Tây Hán.
6- Quách Tử Nghi – Danh tướng một thời, tái tạo triều Đường.
7- Nhạc Phi – Anh hùng dân tộc, uy trấn giang sơn, kẻ địch khiếp sợ.
8- Từ Đạt – Đệ nhất công thần, khai quốc triều Minh.
9- Thích Kế Quang – Danh tướng kháng Ngụy, trí dũng tài cao.
10- Tả Tôn Đường – Tướng lĩnh yêu nước kiệt xuất Trung Quốc cận đại.

      Cuốn Mười nhà mưu lược nổi tiếng nhất Trung Quốc do Tang Du biên soạn, viết về mười mưu sĩ nổi tiếng:
1- Khương Thượng – Nhà mưu lược Trung Quốc đầu tiên.
2- Phạm Lãi – Nhà mưu lược công thành, dũng cảm thoái lui.
3- Tôn Tẫn – nhà mưu lược quân sự, nhẫn nhục, bất khuất.
4- Tô Tần – Nhà mưu lược ngoại giao đa tài.
5- Trương Nghi – Nhà ngoại giao làm cho Tần mạnh, Sở yếu.
6- Phạm Thư – Nhà mưu lược con thoi, làm cho Tần thành đế nghiệp.
7- Trương Lương – Bậc thầy của đế vương, mưu sĩ đứng đầu soái phủ.
8- Quách Gia – Đại thần phò tá kỳ tài, mưu ngoài sách vở.
9- Lưu Cơ – Nhà mưu lược xây nền dựng móng triều Minh.
10- Phạm Văn Trình – Nhà mưu lược một thời, giúp triều Thanh vượt ải quan tiến vào Trung nguyên.

Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Tuyến Phan Thị
4 tháng 11 2017 lúc 18:05

Kim tự tháp,Vạn lí trường thành,thành Ba-bi-lon,đấu trường Cô-li-dê,tượng lực sĩ ném đĩa,đền Pác-tê-nông,...

Nhận xét:Vẫn còn tồn tại ở ngày nay và dựa vào công trình kiến trúc của người phương Đông và Tây,người ngày nay đã làm được những công trình kiến trúc kì công hơn.(niềm khuyến khích thế hệ mới)

Huyền Anh Kute
27 tháng 10 2016 lúc 5:57

giup m di

 

Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Châu  Kim Phú
27 tháng 10 2016 lúc 8:20

Thành Ba-bi-lon

Vạn lý trường thành

Lăng mộ Mausoleum

Kiến trúc rất đẹp

꧁༺ɠấυ❤ƙɑ༻꧂
Xem chi tiết
Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 18:06

Câu 1:

 

- Tục làm bánh chưng bánh giầy.

- Tục thờ cúng tổ tiên.

- Chôn người chết.

- Nghề nông nghiệp trồng lúa nước phát triển.

- Thuật luyện kim.

-ăn trầu

-nhụm trăng

-làm gốm

...

 

Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 18:06

Câu 2:

Kim tự tháp,Vạn lí trường thành,thành Ba-bi-lon,đấu trường Cô-li-dê,tượng lực sĩ ném đĩa,đền Pác-tê-nông,...

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 10 2023 lúc 23:29

- Kiến trúc Champa
- Kiến trúc Khmer
- Kiến trúc Đông Dương

Xem chi tiết
Phạm Tuấn Hùng
19 tháng 10 2020 lúc 21:06

bạn ơi ! mik hỏi bn cái kết bài thôi mà sao bn viết dài thế ? với lại mình thấy nó hơi bị..........LẠC ĐỀ!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trà My
19 tháng 10 2020 lúc 21:14
Tam Quốc diễn nghĩa - La Quán Trung.Tây du kí - Ngô Thừa Ân.Thủy hử - Thi Nại Am.Hồng lâu mộng - Tào Tuyết Cần.Tứ đại kỳ thư – Bốn tác phẩm văn học với bốn phong cách thể hiện riêng đã đem lại cho độc giả một cái nhìn tổng quát về xã hội Trung Quốc trải qua các biến cố lịch sử.
Khách vãng lai đã xóa
Hạnh Phạm
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
19 tháng 10 2021 lúc 20:58

kiến trúc nhá??

Vân Vui Vẻ
19 tháng 10 2021 lúc 21:02

1. Chùa một cột

2. Hồ gươm

3. Lăng bác

...

Noob_doge
19 tháng 10 2021 lúc 21:02

Kiến trúc nhá là j vậy Bn

Huyền Trân
Xem chi tiết
Vũ Thị Lan Phương
24 tháng 12 2021 lúc 16:30

1:  Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên

2:  - Nhà ở có cấu tạo gồm 3 phần:

+ Phần móng nhà: 

+ Thân nhà: 

+ Mái nhà

3: - Nhà ở nông thôn:

 Nhà ở thành thị

Nhà ở chung cư

 Nhà sàn

...

4: Kiến trúc ngôi nhà. Được thiết kế đẹp mắt gồm nhiều khu vực nhà ở khác nhau và có đầy đủ tiện nghi. Xung quanh ngôi nhà có thêm bể cá, vườn hoa và rau củ sạch để phục vụ cho gia đình....

5: gạch, xi măng, cát, đá, sắt, thép...

Chúc bạn thi tốt

 

 

Vương Hương Giang
24 tháng 12 2021 lúc 16:33

câu 1

Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người? Lời giải: ... + Là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ con người khỏi ảnh hưởng xấu của thiên nhiên. + Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của các thành viện trong gia đình.

câu 2

Nhà ở thường có cấu tạo chung gồmphần móng nhàphần thân nhà và phần mái nhà.

câu 3

Kiểu nhà ở nông thôn: xây chủ yếu bằng vật liệu tự nhiên (lá, gỗ, tre, nứa...) và gạch, ngói. Không ngăn thành phòng, ngoài nhà chính có thêm nhà phụ gọi là nhà bếp.Kiểu nhà ở đô thị: xây chủ yếu bằng gạch, xi măng, bê tông, thép... Bên trong chia thành phòng nhỏ, có nhiều tầng, nội thất hiện đại.Kiểu nhà ở khu vực đặc thù: nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở vùng núi.

câu 4

1. Đặc điểm một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam • Kiểu nhà ở nông thôn: xây chủ yếu bằng vật liệu tự nhiên lá,gỗ,tre,na... và gạch, ngói. Không ngăn thành phòng, ngoài nhà chính có thêm nhà phụ gọi là nhà bếp. • Kiểu nhà ở đô thị: xây chủ yếu bằng gạch, xi măng, bê tông, thép... Bên trong chia thành phòng nhỏ, có nhiều tầng, nội thất hiện đại. • Kiểu nhà ở khu vực đặc thù: nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở vùng núi. 2. Nhà ở khu vực em sống có kiểu kiến trúc nhà ở đô thị. Kiến trúc nhà ở của gia đình em là nhà phố gồm có 3 tầng, có phòng khách, phòng bếp, phòng vệ sinh, phòng thờ và hai phòng ngủ. 3. Kiến trúc ngôi nhà mơ ước của em là nhà biệt thự. Được thiết kế đẹp mắt gồm nhiều khu vực nhà ở khác nhau và có đầy đủ tiện nghi. Xung quanh ngôi nhà có thêm bể cá, vườn hoa và rau củ sạch để phục vụ cho gia đình.

 

 

 

 

Vương Hương Giang
24 tháng 12 2021 lúc 16:34

câu 5

Xây dựng nhà ở nông thôn là: cát, đá, xi măng, gạch đỏ, ngói, gỗ, tấm tôn, sơn…Xây dựng nhà ở thành thị là: gạch đỏ, cát, đá, xi măng, kính, sơn, mái tôn (có hoặc không)…
Vũ Đào Duy Hùng (haeng20...
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
10 tháng 3 2022 lúc 21:26

1. Ai Cập: kim tự tháp.

Lưỡng Hà: vườn treo Ba - bi - lon.

Hy Lạp: đền Pác - tê - nông.

Trung Quốc: Vạn Lý Trường Thành.

Tham khảo:

2. Nguyên nhân trực tiếp

Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.

Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.

Nguyên nhân gián tiếp

Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ.

Diễn biến: 

Lần 1: Năm 40, sau Công Nguyên

Hai Hà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 tại Hát Môn (nay là xã Hát Môn – Phúc Thọ – Hà Nội).Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ và thu hút được hào kiệt khắp nơi về gia nhập. Nghĩa quân đã nhanh chóng đánh bại được quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Lụy Châu.Quan thái thú Tô Định bỏ thành, chạy trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng gặp thất bại. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đến đây đã dành được thắng lợi hoàn toàn.

Lần 2: Năm 42, sau Công Nguyên

Năm 42, nhà Hán tăng cường chi viện, Mã Viện là người chỉ đạo cánh quân xâm lược này gồm có: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu. Chúng tấn công quân ta ở Hợp Phố, nhân dân ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả nhưng vẫn gặp thất bại trước quân Hán.

Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy bộ tiến Lục Đầu và gặp nhau tại Lẵng Bạc:

Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu.Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, sau đó từ Thái Bình đi lên Lục Đầu.

Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về nghênh chiến với địch tại Lẵng Bạc. Quân ta giữ vững được Cổ Loa và Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc quân ta phải lùi về Cẩm Khê (nay thuộc Ba Vì – Hà Nội).

Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh ở Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn kéo dài đến tháng 11 năm 43 sau đó mới bị dập tắt.

Ý nghĩa:

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.

Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước, ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.

Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường.