Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Trung
Xem chi tiết
Trân Thị Thanh Hương
26 tháng 4 2017 lúc 10:40

Bạn ơi, giải dùm mình bài 

Cho tam giác abc có ab=ac=bc. Hai đường phân giác bm và cm cắt nhau tại i . Chứng minh rằng: a) ia=ib=ic b) góc aib=góc bic=góc cia

nhaa

Bình luận (0)
Con rồng hắc ám
Xem chi tiết
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 17:22

Bài 1:

$A=(n-1)(2n-3)-2n(n-3)-4n$

$=2n^2-5n+3-(2n^2-6n)-4n$

$=-3n+3=3(1-n)$ chia hết cho $3$ với mọi số nguyên $n$

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
10 tháng 8 2021 lúc 17:25

Bài 2:
$B=(n+2)(2n-3)+n(2n-3)+n(n+10)$

$=(2n-3)(n+2+n)+n(n+10)$

$=(2n-3)(2n+2)+n(n+10)=4n^2-2n-6+n^2+10n$

$=5n^2+8n-6=5n(n+3)-7(n+3)+15$

$=(n+3)(5n-7)+15$

Để $B\vdots n+3$ thì $(n+3)(5n-7)+15\vdots n+3$

$\Leftrightarrow 15\vdots n+3$
$\Leftrightarrow n+3\in\left\{\pm 1;\pm 3;\pm 5;\pm 15\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;0;-6;-8; 2;12;-18\right\}$

Bình luận (0)
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

Bình luận (0)
Danh Đêm Vô
Xem chi tiết
Banh Van Bu
Xem chi tiết
N.T.M.D
Xem chi tiết
Dao Van Thinh
22 tháng 10 2020 lúc 16:35

2n^2+2n-1 =n(2n+1) + n-1 chia hết chi 2n+1 nếu và chỉ nếu n-1 chia hết cho 2n+1 

suy ra n=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dao Van Thinh
22 tháng 10 2020 lúc 16:36

hoặc n=-1, -2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
22 tháng 10 2020 lúc 17:26

Ta có :

2n2 + 2n - 1 = 2n2 + n + n - 1 = n ( 2n + 1 ) + n - 1

Vì n ( 2n + 1 )\(⋮\)2n + 1 => n - 1\(⋮\)2n + 1

=> 2 ( n - 1 )​\(⋮\)2n + 1​

=> 2n - 2​​\(⋮\)2n + 1

=> 2n + 1 - 3\(⋮\)2n + 1

=> 3\(⋮\)2n + 1

=> 2n + 1\(\in\)\(\pm\)1 ; \(\pm\)3 }

=> 2n\(\in\){ - 4 ; - 2 ; 0 ; 2 }

=> n\(\in\){ - 2 ; -1 ; 0 ; 1 } ( tm n\(\in\)Z)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
pham minh quang
24 tháng 1 2016 lúc 11:57

=>(n2+3n)+(3n+9)+2 chia hết cho n+3

=>n(n+3)+3(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>(n+3)(n+3)+2 chia hết cho n+3

Mà (n+3)(n+3) chia hết cho n+3

=>2 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}

=>n thuộc {-2;-1;-4;-5}

Bình luận (0)
pham minh quang
24 tháng 1 2016 lúc 11:58

Để A nguyên

=>n2-3n+1 chia hết cho n+1

=>(n2-1)-(3n+3)+1+1-3 chia hết cho n+1

=>(n-1)(n+1)-3(n+1)-1 chia hết cho n+1

Mà (n-1)(n+1) và 3(n+1) chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=>n thuộc {0;-2}

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Phương
24 tháng 1 2016 lúc 12:00

bài nào z bn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết