Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Qanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 14:45

1: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>ΔABC cân tại A

2: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC\(\perp\)CD

mà BC\(\perp\)OA

nên OA//CD

3:

a: Ta có: AO là trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét ΔBOA vuông tại B có \(BA^2+BO^2=OA^2\)

=>\(BA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(BA=R\sqrt{3}\)

Xét ΔBAO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH\cdot OA=BO\cdot BA\)

=>\(BH\cdot2R=R\cdot R\sqrt{3}=R^2\sqrt{3}\)

=>\(BH=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

b: Xét ΔOBA vuông tại B có \(cosBOA=\dfrac{BO}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{BOA}=60^0\)

Xét ΔBOE có OB=OE và \(\widehat{BOE}=60^0\)

nên ΔBOE đều

Ta có: ΔBOE đều

mà BH là đường cao

nên H là trung điểm của OE

Xét tứ giác OBEC có

H là trung điểm chung của OE và BC

=>OBEC là hình bình hành

Hình bình hành OBEC có OB=OC

nên OBEC là hình thoi

Anh Ngoc
22 tháng 7 2018 lúc 13:05

Bài 3. Tính chất hóa học của axit

Nguyễn xuân Hoàng Quân
22 tháng 7 2018 lúc 15:06

2)b.

1: 4FeS2+11O2➝2Fe2O3

2: 2SO2+O2➝2SO3

3: SO3+H2O➝H2SO4

4: Zn+H2SO4➝ZnSO4+H2

5: FeO+H2➝Fe+H2O

6: 3Fe+2O2➝Fe3O4

7: Fe3O4+4H2SO4➝FeSO4+Fe2(SO4)3+4H2O

Nguyễn Anh Thư
22 tháng 7 2018 lúc 20:41

3.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho HCl vào các mẫu thử

+ Mẫu thử xuất hiện khí bay lên: Fe

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: Ag2O

Ag2O + 2HCl \(\rightarrow\) 2AgCl + H2O

+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch màu xanh: CuO

CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O

+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch màu lục nhạt: FeO

FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O

+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch vàng nâu: Fe2O3

Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O

+ Mẫu thử xuất hiện khí có mùi trứng thối: FeS

FeS + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2S

+ Mẫu thử không tan: Ag

Hoaa
30 tháng 5 2019 lúc 9:00

41.C

42.C

43.B

44.D

45.B

Nguyễn Nhi
30 tháng 5 2019 lúc 8:55
https://i.imgur.com/kpaOJOU.jpg
Đinh Thị Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn  Thuỳ Trang
29 tháng 11 2015 lúc 12:43

sai đề Hạnh ạ

uuttqquuậậyy
29 tháng 11 2015 lúc 12:47

SAI ĐỀ => không làm được

Thanh Bùi Thị
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
2 tháng 4 2022 lúc 9:49

to feel

Chắc vậy :v

Trà My Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 8:31

a: \(\dfrac{25\cdot9-25\cdot17}{-8\cdot80-8\cdot10}=\dfrac{25\cdot\left(-8\right)}{-8\cdot90}=\dfrac{25}{90}=\dfrac{5}{18}=\dfrac{125}{450}\)

\(\dfrac{48\cdot12-48\cdot15}{-3\cdot270-3\cdot30}=\dfrac{-3\cdot48}{-3\cdot300}=\dfrac{4}{25}=\dfrac{72}{450}\)

Nguyễn phú
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Nguyên
10 tháng 11 2021 lúc 21:04

A

Trang
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
17 tháng 1 2016 lúc 21:11

(a+b).(a+b)

=>a.(a+b)+b(a+b)

=>a2+ab+ab+b2

=a2+2ab+b2

Đinh Đức Hùng
17 tháng 1 2016 lúc 21:11

( a + b ) x ( a + b ) = ( a + b )2

Phạm Gia Bảo
17 tháng 1 2016 lúc 21:18

(a+b) x (a+b)            

= a x a +b x a + a x b + b x b

=a^2+2ab+b^2

 

Nguyen Dieu Linh
Xem chi tiết
Yuu Shinn
18 tháng 3 2016 lúc 8:04

Mỗi giờ , ô tô thứ nhất và ô tô thứ hai đi được là : 

55 + 65 = 120 ( km )

Nếu khởi hành cùng một lúc thì thời gian hai ô tô gặp nhau là : 

360 : 120 = 3 ( giờ )

Đáp số : 3 giờ .

Nguyễn Hương Giang
17 tháng 3 2016 lúc 22:07

Đề bài : 

Quãng đường AB dài 360 km . Ô tô thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc 55 km/giờ . Ô tô thứ hai đi từ B về A với vận tốc 65 km/giờ . Nếu khởi hành cùng một lúc thì sau mấy giờ hai ô tô sẽ gặp nhau ? 

Bài giải : 

Mỗi giờ , ô tô thứ nhất và ô tô thứ hai đi được là : 

55 + 65 = 120 ( km )

Nếu khởi hành cùng một lúc thì thời gian hai ô tô gặp nhau là : 

360 : 120 = 3 ( giờ )

Đáp số : 3 giờ .

😍Đinh Hương😍
15 tháng 5 2018 lúc 20:44

Giúp bn cái j? 😂

@Nk>↑@
15 tháng 5 2018 lúc 20:46

Chuyện gì???bucquabucqua

Nguyễn Thị Nhân
4 tháng 6 2018 lúc 9:47

Cậu phải nói giúp j chhum