Nồng độ chất tan dung dịch BaCl2 có trong 50g BaCl2 trong 100g dung dịch Cần gấp ạ
Cho 31,2 gam BaCl2 tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch H2SO4. Thu được chất rắn C và dung dịch D. a/ Viết phương trình hóa học. Tính khối lượng chất rắn C b/ Tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch D.
giúp mình zới :))
C là \(BaSO_4\), D là \(HCl\)
\(a,PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\\ n_{BaCl_2}=\dfrac{31,2}{208}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{BaSO_4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{BaSO_4}=0,15\cdot233=34,95\left(g\right)\\ b,n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\\ m_{dd_{HCl}}=31,2+100-34,95=96,25\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{10,95}{96,25}\cdot100\%\approx11,38\%\)
Hòa tan 43g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 375 ml H2O được dung dịch A.Thêm vào dung dịch A 350 ml dung dịch Na2CO3 1M ta thấy tách ra 39.7g kết tủa và 800 ml dung dịch B
a)Tính nồng độ %BaCl2 và CaCl2 ban đầu
B)Nồng độ mol/l các chất trong dung dịch B
Hòa tan 43g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 375 ml H2O được dung dịch A.Thêm vào dung dịch A 350 ml dung dịch Na2CO3 1M ta thấy tách ra 39.7g kết tủa và 800 ml dung dịch B
a)Tính nồng độ %BaCl2 và CaCl2 ban đầu
B)Nồng độ mol/l các chất trong dung dịch B
Bằng cách nào có được 200g dung dịch BaCl2 5%.
A. Hòa tan 190g BaCl2 trong 10g nước.
B. Hòa tan 10g BaCl2 trong 190g nước.
C. Hoàn tan 100g BaCl2 trong 100g nước.
D. Hòa tan 200g BaCl2 trong 10g nước.
E. Hòa tan 10g BaCl2 trong 200g nước.
Câu trả lời đúng: B.
mdd = mct + mnước ⇒ mnước = mdd - mct = 200g – 10g = 190g
trộn 50g dung dịch BaCl2 10% với 70g dung dịch BaCl2 20% . Tính nồng độ % của dung dịch thu được
50 gam dung dich BaCl2 10% có:
\(m_{BaCl_2}=\dfrac{10.50}{100}=5\left(g\right)\)
70 gam dung dịch BaCl2 20% có:
\(m_{BaCl_2}=\dfrac{20.70}{100}=14\left(g\right)\)
Sau khi trộn thì:
\(m_{ddsau}=50+70=120\left(g\right)\)
\(m_{BaCl_2\left(sau\right)}=5+14=19\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2\left(sau\right)}=\dfrac{19}{120}.100\%=15,83\%\)
Tìm nồng đọ mol các chất trong dung dịch: Trộn 100ml dung dịch BaCl2 0.5M với 50g H2SO4 24.5% ( d= 1.25 g/ml)
Cho 100 ml dung dịch BaCl2 1M tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch K2CO3. Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng là
\(n_{BaCl_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2KCl\\ Chất.tan.dd.sau.p.ứ:KCl\\ n_{KCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=V_{ddBaCl_2}+V_{ddK_2CO_3}=100+100=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\\ \Rightarrow C_{MddKCl}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
trộn lẫn 80ml dung dịch KOH 0,45M với 35ml dung dịch H2SO4 0,8M thì thu được dung dịch D
a) tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch D
b) tính thể tích dung dịch BaCl2 1,2M cần để tác dụng hết với các chất trong dung dịch D
Đem hòa tan 2,7g kim loại A trong 50g dung dịch HCl được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần 50g dung dịch NaOH 8%, được dung dịch Y. Trong dung dịch Y, NaCl có nồng độ 5,71%.
a)Tìm kim loại A.
b) Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng.
c) Tính nồng độ muối của A trong dd Y.
NaOH = 0,1 mol => HCl dư 0,1 mol và NaCl = 0,1 mol
=> khối lượng dd Y = 0,1. 58,5: 5,71% = 102,452
BTKL => mH2 = 2,7+50+50 - 102,452 = 0,248g
=> Số mol H2 = 0,124 mol
=> HCl pư = 0,248 mol
=> tổng HCl = 0,348 mol
=> C% của HCl = 0,348. 36,5: 50 = 25,404%.