CÁC BẠN ƠI,GIÚP MÌNH VỚI!!!!
Nêu 1 số tầm quan trọng của động vật đối với nền kinh tế địa phương và thế giới
Phát biểu nào sau đây cho thấy tầm quan trọng của các quốc gia Tây Nam Á đối với nền kinh tế thế giới?
A. Vị trí địa chính trị quan trọng
B. Nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới
C. Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú
D. Nền kinh tế phát triển nhanh
Các quốc gia Tây Nam Á có lợi thế là nguồn tài nguyên dầu mỏ vô cùng giàu có, vì vậy nên hoạt động sản xuất chủ yếu là khai thác và chế biến dầu mỏ được đẩy mạnh phát triển. Nhờ đó mà Tây Nam Á là khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới. Trong khi đó dầu mỏ là một loại nguyên nhiên liệu vô cùng quan trọng đối sự việc phát triển kinh tế của các quốc gia đặc biệt là các quốc gia phát triển trên thế giới. Vì vậy nên tầm quan trọng của các quốc gia Tây Nam Á gắn liền với việ xuất khẩu dầu mỏ.
Đáp án cần chọn là: B
Kể tên 5 loài động vật có tầm quan trọng ở địa phương. Nêu các đặc điểm của chúng, tầm quan trọng của chúng với con người địa phương.
Kể tên 5 loài động vật có tầm quan trọng ở địa phương ?
- Chó , gà , mèo ,vịt , lợn.
Nêu các đặc điểm của chúng, tầm quan trọng của chúng với con người địa phương ?
* Chó
- Các giác quan như thị giác, thính giác và khứu giác phát triển mạnh, Chó có mắt to, tai dựng và mũi nhạy, và nắm lông , là 1 thú cưng rất rễ thương.
- Là 1 người bạn của con người là con vật trông nhà .
* Gà
- Tầm vóc nhỏ, bộ lông dày, sít, ép sát vào thân. Mào, tích tai phát triển lớn, chân nhỏ, cao, không có lông. Cơ thể có kết cấu vững chắc, dạng hình thoi hay hình chữ nhật dài.
- Là con vật không thể thiếu trong mỗi gia đình bởi bán được nhiều tiền , thịt ăn cũng rất ngon.
* Mèo
- Mắt tinh , mũi thính , di chuyển nhanh lẹ , và nhiều đặc điểm khác .
- Làm thịt và bắt chuật .
* Vịt
- Vịt có màu sắc lông trắng, mỏ và chân có màu vàng nhạt hay vàng chanh, thân dài, ngực nở, ngực sâu, rộng, chân cao, đùi phát triển, đầu và cổ to, dài, mỏ dài và rộng. Từ đỉnh đầu xuống mỏ gần như là một đường thẳng.
- làm thịt và buôn bán .
* Lợn
- Đầu to vừa, mõm hơi cong, mũi thẳng thon, tai nhỏ, ngắn, hơi nhô về phía trước. Đa số lợn có thể chất thanh sổi, thân hình vuông, thấp, lưng hơi oằn, mông vai nở, chân thấp, yếu, đi ngón, móng xoè, đuôi ngắn.
- Làm thịt , buôn bán .
Viết báo cáo tìm hiểu 1 số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương ?
Sau hơn 40 năm cải cách, mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu. Trung Quốc có vai trò ngày càng quan trọng đối với nền kinh tế thế giới. Vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới hiện nay như thế nào? Các ngành kinh tế phát triển ra sao? Nguyên nhân nào tạo nên những thành tựu của nền kinh tế Trung Quốc?
Tham khảo:
Năm 1978 Trung Quốc thực hiện cải cách nền kinh tế, những thành tựu này đã giúp vị thế Trung Quốc trở thành quốc gia có vị thế quan trọng đối với nền kinh tế thế giới.
Thành tựu kinh tế Trung Quốc đạt được là do:
+ Có nguồn lực tự nhiên đa dạng
+ Cơ sở hạ tầng phát triển
+ Nhà nước có chính sách cải cách, chiến lược
Chú trọng trong ứng dụng khoa học công nghệ.
Viết một bản báo cáo về những động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương. Nêu ý nghĩa của con vật với kinh tế và phương pháp nuôi
Bò vàng Việt Nam là giống bò địa phương thuộc nhóm giống bò vàng phương Nam, do vóc dáng nhỏ bé nên người ta hay gọi nó là loài bò cóc, bò cỏ. Bò phân bố tương đối tập trung (57 – 60 % tổng đàn) từ Thanh Hoá dọc theo Quốc lộ 1A đến miền Đông Nam Bộ. Giống bò này nuôi chủ yếu làm sức kéo từ lâu đời chưa được cải tạo, nên không có thiên hướng sản xuất rõ rệt, không có tên riêng mà gọi theo địa danh: Bò Thanh Hoá, bò Nghệ An, bò Bình Định, bò Phú Yên.
Bò dễ nuôi, thích nghi rộng, chống chịu bệnh tốt, thành thục sinh dục sớm và mắn đẻ. Bò vàng Việt Nam nhỏ con, khả năng thích nghi cao, chịu đựng kham khổ tốt, ít bệnh tật. Ngoại hình chúng xấu, thấp ngắn, mình lép, mông lép, ngực lép, trán lõm... Tầm vóc nhỏ bé, nên không thể dùng làm nền để lai tạo với các giống bò chuyên thịt hoặc sữa.
Đọc thông tin và quan sát Hình 2, nêu tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với Việt Nam trong phát triển các ngành kinh tế trọng điểm.
Tham khảo!!!
♦ Là vùng biển có vị trí chiến lược quan trọng, tài nguyên phong phú, Biển Đông góp phần quan trọng vào việc phát triển các ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam như: giao thông hàng hải, công nghiệp khai khoáng, khai thác tài nguyên sinh vật biển, nuôi trồng thuỷ sản, du lịch.....
- Về giao thông hàng hải:
+ Hệ thống các cảng biển nước sâu và cảng trung bình được xây dựng dọc bờ Biển Đông là điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển thương mại hàng hải.
+ Ở Việt Nam có những cảng lớn giữ vai trò đầu mối vận chuyển hàng hoá trong nước và quốc tế, như: cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẵng, cảng Sài Gòn,...
- Về công nghiệp khai khoáng:
+ Dầu khí ở thềm lục địa Việt Nam có trữ lượng lớn với các bể trầm tích, như: Cửu Long, Nam Côn Sơn,... và có điều kiện khai thác khá thuận lợi.
+ Vùng biển Việt Nam còn chứa dựng tiềm năng lớn về quặng sa khoáng như: titan, thiếc, vàng, sắt, thạch cao, cát đen,... là những nguồn tài nguyên quý giá.
- Về khai thác tài nguyên sinh vật biển, Biển Đông là vùng biển đa dạng về sinh học, riêng trữ lượng cá biển trên các vùng biển của Việt Nam ước tính khoảng 3 - 4 triệu tấn, khả năng khai thác 1,4 - 1,6 triệu tấn.
- Về du lịch:
+ Cảnh quan ở Biển Đông đa dạng với nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng, hang động....
+ Các bán đảo và đảo lớn nhỏ liên kết với nhau tạo thành quần thể du lịch như: vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), bãi biển Non Nước (thành phố Đà Nẵng), đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), phù hợp để phát triển đa dạng nhiều loại hình du lịch.
em hãy làm 1 bài luận phân tích tầm quan trọng của 1 số loài động vật có giá trị kinh tế ở VN
giúp mình với TvT
câu 1:nêu cụ thể tập tính kiếm ăn tập tính sinh sản của một số động vật mà em biết có ở địa phương
câu 2:trình bày một số đặc điểm sinh học và điều kiện sống của các sinh vật em nêu ở câu 1
câu 3:các sinh vật nêu trên có ý nghĩa gì đối với nền kinh tế gia đình và địa phương
Nêu tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam về phát triển các ngành kinh tế.
Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên - Huế:
Biển Đông không những cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng ngàn năm, mà còn là cửa ngõ để Việt Nam phát triển các ngành kinh tế có quan hệ trực tiếp với các miền của đất nước, giao thương với thị trường khu vực và quốc tế, là nơi trao đổi và hội nhập với nhiều nền văn hóa.