Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thuy Dung
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
9 tháng 4 2018 lúc 19:06

\(a)\) Ta có : 

\(\frac{m-2}{4}+\frac{3m+1}{3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{3m-6+12m+4}{12}< 0\) ( quy đồng ) 

\(\Leftrightarrow\)\(3m-6+12m+4< 0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(12m+3m\right)+\left(4-6\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\)\(15m-2< 0\)

\(\Leftrightarrow\)\(15m< 2\)

\(\Leftrightarrow\)\(m< \frac{2}{15}\)

Vậy để \(\frac{m-2}{4}+\frac{3m+1}{3}\) có giá trị âm thì \(m< \frac{2}{15}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
9 tháng 4 2018 lúc 19:47

\(b)\) Ta có : 

\(\frac{m-4}{6m+9}>0\)

\(\Leftrightarrow\)\(m-4>0\) ( nhân hai vế cho \(6m+9\) ) 

\(\Leftrightarrow\)\(m>4\)

Vậy để \(\frac{m-4}{6m+9}\) có giá trị dương thì \(m>4\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Dung
9 tháng 4 2018 lúc 19:50

thank

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Dung
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
9 tháng 4 2018 lúc 20:33

a) Bpt <=> \(\frac{m-2}{4}+\frac{3m+1}{3}< 0\)

\(\Leftrightarrow3\left(m-2\right)+4\left(3m+1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow3m-6+12m+4< 0\)

\(\Leftrightarrow3m+12m-2< 0\)

\(\Leftrightarrow15m-2< 0\)

\(\Leftrightarrow15m< 2\)

\(\Leftrightarrow m< \frac{2}{15}\)

Vậy để bt đạt giá trị âm thì m < 2/15 

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Dung
9 tháng 4 2018 lúc 21:13

làm hộ mink câu cuối đi

Bình luận (0)
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
trường trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:59

Thay x=1 và A=0 vào biểu thức, ta được:

\(\dfrac{3}{2m+1}+\dfrac{5}{2m-1}=0\)

=>6m-3+10m+5=0

=>16m+2=0

hay m=-1/8

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Ender Dragon Boy Vcl
11 tháng 9 2019 lúc 17:51

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
11 tháng 9 2019 lúc 18:12

Ta có :

 \(A=\frac{5}{2m+1}\)  và \(B=\frac{4}{2m-1}\)           \(\left(ĐKXĐ:\ne\pm\frac{1}{2}\right)\)

a ) \(2A+3B=0\Rightarrow2.\frac{5}{2m+1}+3.\frac{4}{2m-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{10}{2m+1}+\frac{12}{2m-1}=0\Leftrightarrow\frac{10.\left(2m-1\right)}{\left(2m+1\right)\left(2m-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow10\left(2m-1\right)+12\left(2m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow20m-10+24m+12=0\)

\(\Leftrightarrow44m+2=0\)

\(\Leftrightarrow m=-\frac{1}{22}\left(t/m\right)\)

Vậy \(m=-\frac{1}{22}\) thì \(2A+3B=0\)

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Tân Từ Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 23:41

a: Để A là số nguyên thì \(2m+3⋮m+1\)

\(\Leftrightarrow2m+2+1⋮m+1\)

\(\Leftrightarrow m+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(m\in\left\{0;-2\right\}\)

b: Gọi a=UCLN(2m+3;m+1)

\(\Leftrightarrow2m+3-2m-2⋮a\)

\(\Leftrightarrow1⋮a\)

=>UCLN(2m+3;m+1)=1

=>A là phân số tối giản

Bình luận (0)
Trần Hoàng Bích Phượng
Xem chi tiết
Vũ Thị Ngọc Hiếu
Xem chi tiết
Thanh Ngân
18 tháng 6 2019 lúc 22:03

bn rút gọn mất hết tham số là xong mà

Bình luận (0)
Darlingg🥝
18 tháng 6 2019 lúc 22:07

Ta có : y=−13x3+(m−1)x2+(m+3)x−4y=−13x3+(m−1)x2+(m+3)x−4

Có y′=−x2+2(m−1)x+(m+3)y′=−x2+2(m−1)x+(m+3).

Để hàm số nghịch biến trên (0;3)(0;3) thì f′(x)<0∀x∈(0;3)f′(x)<0∀x∈(0;3) nghĩa là :

−x2+2(m−1)x+m+3<0⇔m<x2+2x−32x+1−x2+2(m−1)x+m+3<0⇔m<x2+2x−32x+1 với mọi x∈(0;3)x∈(0;3)

Đến đây ta chỉ việc tìm cực tiểu của hàm số f(x)=x2+2x−32x+1f(x)=x2+2x−32x+1 trên (0;3)(0;3).

Dễ dàng chứng minh f(x)f(x) đồng biến nên f(x)>f(0)=−3f(x)>f(0)=−3.

Vậy m≤−3m≤−3.

------------------------------------------

P/S:Ko chắc :luoi: 

Bình luận (0)
Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

1.

\(2x+1\ge0\Rightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)

Khi đó pt đã cho tương đương:

\(x^2+2x+2m=\left(2x+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+2m=4x^2+4x+1\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x+1=2m\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=3x^2+2x+1\) trên \([-\dfrac{1}{2};+\infty)\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{1}{3}< -\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{4}\) ; \(f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\) Pt đã cho có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi \(\dfrac{2}{3}< 2m\le\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}< m\le\dfrac{3}{8}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{8}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

3.

Đặt \(x^2=t\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{t}\\x=-\sqrt{t}\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành: \(t^2-3mt+m^2+1=0\) (1)

Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=9m^2-4\left(m^2+1\right)>0\\t_1+t_2=3m>0\\t_1t_2=m^2+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Ta có:

\(M=x_1+x_2+x_3+x_4+x_1x_2x_3x_4\)

\(=-\sqrt{t_1}-\sqrt{t_2}+\sqrt{t_1}+\sqrt{t_2}+\left(-\sqrt{t_1}\right)\left(-\sqrt{t_2}\right)\sqrt{t_1}.\sqrt{t_2}\)

\(=t_1t_2=m^2+1\) với \(m>\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 18:03

2.

ĐKXĐ: \(1\le x\le3\)

Pt tương đương:

\(-x^2+4x-3=2m+3x-x^2\)

\(\Leftrightarrow x=2m+3\)

\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi và chỉ khi \(1\le2m+3\le3\)

\(\Leftrightarrow-1\le m\le0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=1\)

Bình luận (0)