Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chi Phương Ngô
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 3 2021 lúc 21:10

 -  Rêu là thực vật đầu tiên sống trên cạn. Có cấu tạo đơn giản: lá: nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn; thân: ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn; rễ: giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước; không có hoa.

- Cơ thể tảo gồm 1 hoặc nhiểu tế bào, chưa phân hóa thành các mô.

- Rêu thường sống ở những nơi ẩm ướt quanh nhà, lớp học, nơi chân tường hay bờ tường, trên đất hay trên các thân to...

 - Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại là tổ tiên của chúng. Cây trồng có các tính chất khác hẳn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng. 

 

 
Kelly Hạnh Vũ
24 tháng 3 2021 lúc 21:16

1Đặc điểm của rêu:

Cơ quan sinh dưỡng :

-Thân nhắn không phân cành

-Lá nhỏ ,mỏng

-Rễ giả có khả năng hút nước

-Chưa có Mạch dẫn

Cơ quan sinh sản:Rêu sinh sản bằng bào tử.Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu

3Rêu sống ở nơi đất ẩm

Mình bit nhiêu đây thui

Chúuc bạn học tốt

Chi Trần
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2017 lúc 17:57

Đáp án C

Tảo đa bào có chưa có rễ, thân, lá thực sự. Bên trong chưa phân hoá thành các loại mô điển hình

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2019 lúc 7:10

Đáp án C

Cơ thể tảo gồm 1 hoặc nhiểu tế bào, chưa phân hóa thành các mô

Tôi Sợ Ma
Xem chi tiết
Thẩm Tích Vũ
16 tháng 2 2016 lúc 18:00

tảo gồm : thể màu, vách tế bào và nhân tế bào

tảo ko phải là 1 loài thực vật thực sự vì tảo chưa có rễ, thân, lá thực sự.

like mik nhahaha

yuki
Xem chi tiết
lương văn hoàng
Xem chi tiết
tuấn trần
14 tháng 2 2023 lúc 20:40

cai nay sinh hoc lop 8 mak

 

Anh Chu
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
25 tháng 4 2016 lúc 20:26

Giống nhau: 

-    Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.

-    Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

-    Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

+ Khác nhau:   Khác nhau giữa nấm và tảo

Nấm

- Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.
- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.
- Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh.
Tảo :

- Sống trong môi trường nước.
-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.
- Sống tự dưỡng


 

Nguyen Thi Mai
25 tháng 4 2016 lúc 21:24

+ Giống nhau: 

-    Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.

-    Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

-    Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

+ Khác nhau:   Khác nhau giữa nấm và tảo

Nấm: - Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.

- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.

- Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh.

- Tảo: - Sống trong môi trường nước.

          -Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ

         - Sống tự dưỡng

Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 18:11

A

C

C,B

 

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
14 tháng 12 2021 lúc 18:11

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?

A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.

B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.

D. Tôm có đôi càng rất phát triển.

Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.

B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.

C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.

D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.

Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.

B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.

C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.

D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.