Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?
A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.
B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.
D. Tôm có đôi càng rất phát triển.
Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.
B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.
C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.
D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.
Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.
B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.
C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.
D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.
Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?
A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.
B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.
D. Tôm có đôi càng rất phát triển.
Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.
B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.
C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.
D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.
Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.
B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.
C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.
D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.