cho tam giác abc cân tại a có tia phân giác bd,ce cắt nhau tại i tính bd biết ab =30cm ,bc=5cm
Cho tam giác ABC cân ở A các đường phân giác BD,CE cắt nhau tại I Cho ab=5cm, Bc=6cm tính AH và BH
Cho tam giác ABC cân tại A, phân giác BD và CE cắt nhau tại I. Tính BD biết BC = 5cm và AC = 20cm.
Giúp mik vs mik sắp thi r!!!
Lớp 8 sao cứ như lp 7 ... a lộn, e bậy >: hơi thừa cái I và tia CE a nhỉ ?
Ôí chời, a tụ kí hiệu nhé ko chúng nóa bắt bẻ e chết :>>
Do BD là đg p/g \(\widehat{B}\) ta có
Áp dụng t/c của đg phân giác trog \(\Delta\)ABC ta có :
\(\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}\)
\(\Delta\)ABC cân tại A nên AB = AC = 5cm
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{AD}{20}=\frac{DC}{5}=\frac{AD+DC}{AB+BC}=\frac{AC}{25}=\frac{4}{5}\)
Mời ai đó giải nốt ...
Xe tải đi trước xe khách số thời gian là: 9h - 8h 30' = 30'
Đổi 30' = 0,5 h
Sau 0,5 h xe tải đi được số quãng đường là: 40x 0,5 = 20 ( km )
Xe khách gần xe tải số quãng đường là 50 - 40 = 10 ( km )
Số thời gian xe khách đuổi kịp xe tải là:20 : 10 = 2 ( giờ )
Xe khách đuổi kịp xe tải lúc:8h30' + 2h = 10h30'
Đáp số: 10 giờ 30 phút
Đăng nhầm sr sr haizz
HÌNH HỌC
1 . Cho tam giác ABC cân tại A . Phân giác BD và CE cắt nhau tại I .
a, CM : Tam giác IBC cân
b, Tam giác ADE là tam giác gì ? Vì sao ?
2 . Cho tam giác ABC có góc A = 60 độ . Phân giác BD , CE cắt nhau tại I . Tam giác DET là gì ? Tại sao ?
3 . Cho tam giác ABC vuông tại A . Góc C = 30 độ . CM : AB = 1/2 BC
4. Cho tam giác ABC có góc A = 100 độ . AB = AC . TRên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = BC . Tính góc AEC ?
--------------------------------------------------------------------------------------------
Ai biết làm giùm mình nheee :)) Pleeee :)) Cảm ơn !!
Cho ∆ABC cân tại A, biết AB=AC=6 cm, BC= 4cm. Câc đường phân giác BD,CE cắt nhau tại I Tính BD,CE
cho tam giác ABC cân tại A có AB = 6cm BC = 4cm ,các phân giác BD và CE cắt nhau tại I .Tính AD; DE
Áp dụng tính chất đường phân giác :
\(\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}=\frac{AD+DC}{AB+BC}=\frac{AC}{AB+BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)
Suy ra: AD=\(\frac{3}{5}\).6=3,6
DC=\(\frac{3}{5}\).4=2,4
Cho tam giác cân ABC. Vẽ các đường cao AM,BD và CE cắt nhau tại H
a) Biết AB=AC=5cm, BC=6cm. Hãy tính AM,BD
a) Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có
AB=AC(ΔBAC cân tại A)
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BM=CM(hai cạnh tương ứng)
mà BM+CM=BC(M nằm giữa B và C)
nên \(BM=CM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABM vuông tại M, ta được:
\(AB^2=AM^2+BM^2\)
\(\Leftrightarrow AM^2=AB^2-BM^2=5^2-3^2=16\)
hay AM=4(cm)
Vậy: AM=4cm
Bài. Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC (D thuộc AC). Kẻ CE vuông góc với AB (E thuộc AB). BD và CE cắt nhau tại I. Là Là a) Cho BC = 5cm, DC = 3cm. Tính độ dài BD. b) Chứng minh rằng BD =CE. c) thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh rằng AI vuông góc với BC tại H.
Bài:_ Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC (D thuộc AC). Kẻ CE vuông góc với AB (E thuộc AB). BD và CE cắt nhau tại I. Là Là a) Cho BC = 5cm, DC = 3cm. Tính độ dài BD. b) Chứng minh rằng BD =CE. c) thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh rằng AI vuông góc với BC tại H.
a: BD=4cm
b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra:BD=CE
c: Xét ΔABC có
BD là đường cao
CE là đường cao
BD cắt CE tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔABC
Suy ra: AI\(\perp\)BC
=>AH vuông góc với BC tại H
mà ΔACB cân tại A
nên AH vuông góc với BC tại trung điểm của BC
Xin lỗi nhưng em mới đến phần ôn tập tam giác là cùng ạ
Cho tam giác ABC cân tại A . Các đường phân giác của BD và CE cắt nhau tại I.a) Chứng minh: AD=AE. b) Chứng minh: tam giác BIE= tam giác CID. c) Chứng minh: tam giác BIC cân. d) Cho biết AB=AC=5cm, BC=6cm. Gọi H là giao điểm của AI với BC. Tính AH