phân tích mục đích các chính sách khai thác thuộc địalần thứ nhất ( 197-1914) của thực dân pháp về kinh tế , văn hóa -giáo dục
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân pháp đã thi hành chính sách giáo dục như thế nào? Mục đích của chính sách đó
https://luathoangphi.vn/chinh-sach-khai-thac-thuoc-dia-lan-thu-nhat-cua-thuc-dan-phap/
Chính sách:
- Duy trì nền giáo dục phong kiến
- Đưa tiếng Pháp làm môn học bắt buộc ở cấp Trung học
=> Mục đích: kìm hãm sự yếu kém, ngu dốt của nhân dân ta để dễ bề trấn lột, cai trị
Chính sách:
- Duy trì nền giáo dục phong kiến
- Đưa tiếng Pháp làm môn học bắt buộc ở cấp Trung học
=> Mục đích: kìm hãm sự yếu kém, ngu dốt của nhân dân ta để dễ bề trấn lột, cai trị
Nêu mục đích và chính sách của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở việt nam ( 1897 – 1914 ) về các lĩnh vực: nông ngiệp, công nghiệp, giao thông vận tải và thương ngiệp ? em có nhận xét gì về nền kinh tế việt nam đầu thế kỷ XX?
Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách cai trị về văn hóa - giáo dục ở Đông Dương như thế nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất? Hãy phân tích những tác động của chính sách này tới nền văn hóa, xã hội Việt Nam bấy giờ.
Các bạn làm ý 2 hộ mk nhé.
Trình bày chính sách kinh tế ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp?Mục đích của thực dân Pháp và hậu quả của chính sách này đối với nền kinh tế Việt Nam?
tham khảo
1
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp tập trung vào. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp tập trung vào cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế.
........
Trình bày chính sách kinh tế ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp?Mục đích của thực dân Pháp và hậu quả của chính sách này đối với nền kinh tế Việt Nam?
Trình bày chính sách về văn hóa, giáo dục của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam 1897-1914
Câu 1. Nêu những chính sách về kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tại Việt Nam (1897 – 1914). Nhận xét về tình hình kinh tế Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp.
6. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp: thời gian, chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục.
Em tham khảo nhé !
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp(1897-1914)
Chính sách kinh tế :
-Nông nghiệp
+ Cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+ Phát canh thu tô.
- Công nghiệp
Khai thác mỏ than, kim loại, các ngành sản xuất: xi măng, điện, chế biến gỗ.
-Giao thông vận tải
Tăng cường xây dựng hệ thống đường bộ, sắt, thủy để bóc lột kinh tế, đ áp phong trào đấutranh của nhân dân
- Thương nghiệp
+ Độc chiếm thị trường.
+ Đánh thuế nặng nhất là muối, rượu , thuốc phiện.
Mục đích: khai thác thuộc địa, vơ vét sức người, sức của làm giàu tư
bản Pháp. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân phục vụ cho
mục đích quân sự.
Chính sách văn hoá, giáo dục
- Duy trì văn hóa, giáo dục PK,tiếng Pháp.
- Hệ thống giáo dục chia làm 3 cấp: Ấu học, Tiểu học, Trung
học.
- Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân.
chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp đối với việt nam ( có chính sách về kinh tế, văn hoá và giáo dục ?
Về chính trị: Thực dân Pháp đã tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn lợi dụng triệt để bộ máy cai trị cũ của chế độ phong kiến phục vụ cho việc áp bức nhân dân Việt Nam. Chúng chia Việt Nam ra thành ba xứ: Nam Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Kỳ và chúng thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng.
Về Kinh tế: Thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư vốn khai thác tài nguyên (than, thiếc, kẽm), xây dựng một số cơ sở công nghiệp(điện, nước) Xây dựng hệ thống đường bộ, thuỷ, bến cảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của nước Pháp.
Kinh tế Việt Nam ngày càng nghèo nàn, lạc hậu,què quặt và phụ thuộc vào kinh tế Pháp.
Về văn hoá
– Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hoá giáo dục thực dân: dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu…
– Ngăn cấm, phá hoại bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam, Ngăn cấm văn hoá tiến bộ thế giới du nhập vào Việt nam.